K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

Vì gương cầu lõm có thể biến đổi chùm tia tới song song thành chùm phản xạ hội tụ tại 1 điểm trước gương nên khi có chùm tia sáng song song tới gương cầu lõm, nếu đặt vật tại đúng điểm đó thì ta có thể nung nóng vật

1 tháng 11 2016

coi guong phang là 1 dg thang d, AB là 1 đoạn thang o ngoai d, từ A vẽ A' đối xứng voi A

tu B vẽ B' đoi xung voi B nối A'B' la xong

1 tháng 11 2016

thanks bạn nha

 

8 tháng 12 2016

* Vùng nhìn thấy tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn vùng nhìn thấy tạo bởi gương phẳng, gương phẳng và nhỏ hơn gương cầu lồi

* Ảnh tạo bởi gương
- giống : đều là ảnh ảo ko hứng đc trên màn chắn

khác : ảnh tạo bởi gương cầu lõm > gương phẳng > gương cầu lồi

* Ứng dụng

- Gương phẳng : gương soi, gương trang trí, gương chiếu hậu, ..

- Gương cầu lồi : gương chiếu hậu cho ô tô, xe máy ,...

- Gương cầu lõm : làm kính thiên văn , chao đèn,...

16 tháng 8 2016

S M N

6 tháng 1 2017

Câu 1: Có hai gương phẳng hợp với nhau một góc . Một tia sáng SI tới gương thứ nhất, phản xạ theo hướng IJ đến gương thứ 2 rồi phản xạ tiếp theo hướng JR. Góc hợp bởi tia tới SI và tia phản xạ JR có giá trị bằng....

Câu 2: Tiếng sấm và tiếng sét được tạo ra nhờ đâu? Giải thích.

6 tháng 1 2017

bn ôn lm j z bn

18 tháng 8 2016

Không vì chúng ta chưa biết vật A nhiễm điện gì và có thể xảy ra trường hợp chỉ có vật A nhiễm điện vẫn có thể hút được quả cầu

7 tháng 7 2017

BÀI GIẢI:

Gọi \(\alpha\), \(\beta\)lần lượt là góc hợp bởi tia sáng mặt trời với phương ngang và góc hợp bởi tia tới với tia phản xạ.

Trường hợp 1: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ trái sang phải.

Từ hình 1, Ta có: \(\alpha\)+\(\beta\) = 1800

=>\(\beta\) = 1800 -\(\alpha\) = 1800 – 480 = 1320

Dựng phân giác IN của góc \(\beta\) như hình 2.

Dễ dang suy ra: i’ = i = 660

Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ được nét gương PQ như hình 3.

Xét hình 3:

Ta có: \(\overline{QIR}=90^o-i'=90^o-66^o=24^o\)

Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang một góc \(\overline{QIR=24^o}\)

Trường hợp 2: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ phải sang trái.

Từ hình 4, Ta có: \(\alpha\)=\(\beta\) = 480

=>\(\beta\) = 1800 - \(\alpha\)= 1800 – 480 = 1320

Dựng phân giác IN của góc \(\beta\) như hình 5.

Dễ dang suy ra: i’ = i = 240

Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ được nét gương PQ như hình 6.

Xét hình 6:

Ta có:\(\overline{QIR}=90^o-i'=90^o-24^o=66^o\)

Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang một góc \(\overline{QIR}=66^o\)

KẾT LUẬN:

Có hai trường hợp đặt gương:

Trường hợp 1: đặt gương hợp với phương ngang 1 góc 240

Trường hợp 2: đặt gương hợp với phương ngang 1 góc 660.

Thì ta thu được tia phản xạ có phương nằm ngang

Bai nè làm sợ sai nếu sai nhờ thầy @phynit xem ngen ;)

7 tháng 7 2017

Hinhg nè Kayoko

Nhận biết ánh sáng - nguồn sáng, vật sáng

Nhận biết ánh sáng - nguồn sáng, vật sáng

13 tháng 2 2017

và tớ chúc bạn đi thi có giải cao nhé. okokok

13 tháng 2 2017

run~~vo danh

23 tháng 12 2016

Mik thì có 2 khuông bậc cảm xúc

+) Vui vì thi xong rồi, chả phải học nhiều, suy nghĩ nhiều nữa

+) Hoang mang, dao động, lo lắng vì chưa biết điểm thi

23 tháng 12 2016

BAN is VBN Uk, đời bạn thanh thản quá ta, chả phải lo lắng chuyện j

14 tháng 12 2016

Vì thép là vật rắn nên

=> Vận tốc truyền âm trong thép là 6100m/s

15 tháng 12 2016

thép cũng là chất rắn nên vận tốc truyền âm trong thép

=6100m/s=219600km/h
(mk ko chắc chắn nữa nha)........okhaha