Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám
Gen b quy định thân đen
Gen V quy định cánh dài
Gen v quy định cánh cụt
Như vậy, thân xám và cánh dài cũng như thân đen và cánh cụt luôn luôn di truyền đồng thời với nhau. Các gen quy định các tính trạng này nằm trên một NST cùng phân li để hình thành giao tử và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh.
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.
Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh cụt.
- Ở thế hệ P:
+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử BV
+ Ruồi thân đen cánh cụt bbv/bv có gen b và V cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử bv.
- Trong thụ tinh tạo F1: do sự kết hợp hai loại giao tử trên -» các NST đơn tổ hợp lại thành cặp NST tương đồng (gồm 1 NST mang gen B và V; 1
NST mang gen b và v) tao hơp tử BV/ bv
- Trong phép lai phân tích:
+ Ớ ruồi F1 thân xám cánh dài. Khi giảm phân, càp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao từ có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.
+ ở ruồi 2 thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.
Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.
Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh cụt.
- Ở thế hệ P:
+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử BV
+ Ruồi thân đen cánh cụt bbv/bv có gen b và V cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử bv.
- Trong thụ tinh tạo F1: do sự kết hợp hai loại giao tử trên -» các NST đơn tổ hợp lại thành cặp NST tương đồng (gồm 1 NST mang gen B và V; 1
NST mang gen b và v) tao hơp tử BV/ bv
- Trong phép lai phân tích:
+ Ớ ruồi F1 thân xám cánh dài. Khi giảm phân, càp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao từ có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.
+ ở ruồi 2 thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.
Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-12-trang-43-sgk-sinh-hoc-lop-9-c68a17558.html#ixzz4dr0DEF52
Đáp án D
Cơ sở tế bào học của sự liên kết hoàn toàn là các gen trong nhóm liên kết cùng nằm trên một NST và cùng phân li với NST trong quá trình phân bào
- Phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt là phép lai phân tích vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội với cá thể mang kiểu hình lặn.
- Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực F1.
- Dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1:1. Moocgan lại cho rằng các gen qui định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên một NST (liên kết gen) vì ruồi cái thân đen, cánh cụt chỉ cho một loại giao tử còn ruồi đực F1 cho 2 loại giao tử, do đó các gen qui định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên một NST.
- Hiện tượng di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, qui định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
1.kết quả thí nghiệm của Moocgan về di truyền liên kết trên đối tượng ruồi giấm như thế nào? Tại sao Moocgan lại cho rằng các gen qui định tính trạng màu sắc thân và hình dạng cánh ở ruồi giấm di truyền liên kết?
=> Thu được các thế hệ sau tỉ lệ là 1 thân xám , cánh dài : 1 thân đen , cánh cụt.
- Dựa vào tỉ lệ KH 1:1.
2. Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể?
Nhờ có giảm phân, giao tử được tạo thành mang bộ NST đơn bội. Qua thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử các, bộ NST lưỡng bội được phục hồi.
+) NST chứa ADN, ADN mang thông tin di truyền, gen phân bố trên NST, mỗi gen chiếm một vị trí nhất định gọi là locut. Người ta đã xây dựng được bản đồ di truyền của các gen trên từng NST của nhiều loài.
+) Những biến đổi về số lượng và cấu trúc NST sẽ gây ra những biến đổi về các tính trạng. Đại bộ phận các tính trạng được di truyền bởi các gen trên NST. - NST có khả năng tự nhân đôi: Thực chất của sự nhân đôi NST là nhân đôi ADN vào kì trung gian giữa 2 lần phân bào đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ. - Sự tự nhân đôi của NST, kết hợp với sự phân li tổ hợp của NST trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào, đối với các loài giao phối. Ở các loài sinh sản sinh dưỡng nhờ cơ chế nhân đôi, phân chia đồng đều các NST về 2 cực tế bào là cơ chế ổn định vật chất di truyền trong một đời cá thể ở cấp độ tế bào. Với những đặc tính cơ bản trên của NST, người ta đã xem chúng là cơ sở vật chất của di truyền ở cấp độ tế bào. GG