Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
uá trình đốt cháy than có chứa lưu huỳnh trong khí oxi sẽ sinh ra lưu huỳnh điôxít.
S + O2 → SO2
Phản ứng hoá hợp giữa lưu huỳnh điôxít và các hợp chất gốc hiđrôxyl.
SO2 + OH· → HOSO2·;
Phản ứng giữa hợp chất gốc HOSO2· và O2 sẽ cho ra hợp chất gốc HO2· và SO3 (lưu huỳnh triôxít).
HOSO2· + O2 → HO2· + SO3
Lưu huỳnh triôxít SO3 sẽ phản ứng với nước và tạo ra axít sulfuric H2SO4.
SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(l)
H2SO4 chính là thành phần chủ yếu của mưa axít.
Bởi vì khi bón vôi sống lên ruộng , vôi sống có thành phần là CaO , Ca(OH)2 và một chút CaCO3
Mà ruộng chua có chứa axit.
Khi CaO tác dụng với Axit có trong đất sẽ xảy ra phản ứng tạo ra muối + nước hoặc muối axit ( muối axit hoặc muối mới ko làm đất chua nên không sẽ không sao khi được sinh ra )
\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(CaO+H_2SO_4\rightarrow Ca\left(HSO_4\right)_2\)
Khi Ca(OH) 2 tác dụng với axit trong đất sẽ xảy ra phản ứng trung hòa tạo ra muối trung hòa + nước .
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
Nước vôi trong có CTHH là \(Ca(OH)_2\)
Do trong không khí có khí CO2 td với \(Ca(OH)_2\) tạo CaCO3 nên xuất hiện váng
\(Ca(OH)_2 + CO_2 \rightarrow CaCO_3 + H_2O\)
nước vôi trong để lâu trong không khí sẽ có váng mỏng bởi cao trong nước vôi sẽ phản ứng với co2 trong không khí tạo thành muối ( CaCO3)
PTHH:
CaO + Co2 -----> CaCO3
đây nha
Các chất có thể hút ẩm là $BaO,CaO,P_2O_5$ do chúng có khả năng tác dụng với nước(hút ẩm)
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
1.
Vì trong kk có chứa hơi nước và khí CO2 nên vôi sống tác dụng với những chất đó tạo chất mới nên giảm chất lượng so với ban đầu
CaO + H2O -> Ca(OH)2
CaO + CO2 -> CaCO3
1.
- Phản ứng cháy:
C2H6O (etanol)+ 3O2 (oxi) \(\underrightarrow{^{t^o}}\) 2CO2 (cacbon đioxit)+ 3H2O (nước)
- Tác dụng với kim loại kiềm:
2C2H5OH (etanol)+ 2Na (natri)-> 2C2H5ONa (natri etylat) + H2 (hidro)
- Phản ứng lên men:
C2H5OH (etanol)+ O2 (oxi) \(\underrightarrow{^{\text{lên men giấm}}}\) CH3COOH (axit axetic)+ H2O (nước)
- Phản ứng este hoá:
C2H5OH (etanol)+ CH3COOH (axit axetic) \(\underrightarrow{^{t^o,H2SO4}}\)C2H5COOCH3 (etyl axetat)+ H2O (nước)
2.
- Phản ứng cháy:
C2H4O2 (axit axetic)+ 2O2 (oxi) \(\underrightarrow{^{to}}\) 2CO2 (cacbon dioxit)+ 2H2O (nước)
- Làm quỳ tím hoá đỏ nhạt
- Tác dụng với kim loại đứng trước H:
Na (natri)+ CH3COOH (axit axetic) -> CH3COONa (natri axetat)+ 1/2H2 (hidro)
- Tác dụng với oxit bazơ:
2CH3COOH (axit axetic)+ Na2O (natri oxit) -> 2CH3COONa (natri axetat)+ H2O (nước)
- Tác dụng với bazơ:
CH3COOH (axit axetic)+ NaOH (natri hidroxit) -> CH3COONa (natri axetat)+ H2O (nước)
- Tác dụng với muối:
CH3COOH (axit axetic)+ KHCO3 (kali hidrocacbonat) -> CH3COOK (kali axetat)+ CO2 (cacbon đioxit)+ H2O (nước)
- Phản ứng este hoá (bạn chép lại ở phần 1)
3.
- Phản ứng cháy:
(C17H35COO)3C3H5+ 109 O2 -> 57 CO2+ 110 H2O
- Phản ứng thuỷ phân trong dd axit, dd kiềm:
(C17H35COO)3C3H5+ 3H2O \(\underrightarrow{^{t^o,HCl}}\) 3C17H35COOH+ C3H5(OH)3
(C17H35COO)3C3H5+ 3NaOH \(\underrightarrow{^{t^o}}\) 3C17H35COONa+ C3H5(OH)3
CO2 + H2O → H2CO3