Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng và nở ra nên làm vỡ cốc. Nếu cốc mỏng thì nhiệt độ lớp thủy tinh bên trong tăng lên và kịp thời dẫn nhiệt ra ngoài nên cốc nóng lên đều ở cả trong và ngoài, do đó sẽ khó bị vỡ cốc.
Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.
a)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
b)
Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.a) Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
b) Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.
Rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng và nở ra nên làm vỡ cốc. Nếu cốc mỏng thì nhiệt độ lớp thủy tinh bên trong tăng lên và kịp thời dẫn nhiệt ra ngoài nên cốc nóng lên đều ở cả trong và ngoài, do đó sẽ khó bị vỡ cốc.
Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.
khi mở lọ nước hoa trong lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa vì các phân tử nước hoa chuyển động hỗn độn không ngừng và khi mở lọ nước hoa ra thì các phân tử của không khí và phân tử của nước hoa hòa lẫn vào nhau làm cho cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa.
2. mặc nhiều áo mỏng ấm hơn áo đfy vì giữa các lớp áo mỏng là lớp không khí mà không khí dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự truyền nhiệt từ cơ thể ra bên ngoài làm cơ thể ấm hơn
1,Câu 1
Tóm tắt :t=1/2 h=1800s
S=4,5km=4500m
F=80N
Công của con ngựa đó là :
A=F.S=80.4500=360000(J)
Công suất trung bình của con ngựa là:
P=A/t=360000/1800=200(W)
Vậy công của con ngựa là:360000J
Công suất của con ngựa là:200W
1/ Giải:
Công của con ngựa khi kéo một cái xe đi được quãng đường 4,5km là:
A = F.s = 80.4500 = 360000 (J)
+ Công suất của con ngựa là :
\(P=\frac{A}{t}=\frac{360000}{1800}=200\left(W\right)\)
2/
a) Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng của vật đó là:
+ Thực hiện công.
Ví dụ: Khi ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên, nhiệt năng của miếng kim loại đã thay đổi do có sự thực hiện
công.
+ Truyền nhiệt.
Ví dụ: Nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên.
b )+ Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra làm cho cốc vỡ.
+ Nếu cốc có thành mỏng thì cốc nóng lên đều và không bị vỡ.
+ Muốn cốc khỏi vỡ, nên tráng cốc bằng một ít nước nóng trước khi rót nước sôi vào.
Câu 4: Tóm tắt:
\(m_1=400g=0,4kg\)
\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
===========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,4.880.80+1.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=364160J\)
Câu 6: Tóm tắt:
\(c=4200J/kg.K\)
\(t_1=10^oC\)
\(Q=12,6kJ=12600J\)
\(t_2=15^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=5^oC\)
=========
\(m_2=?kg\)
Khối lượng của nước:
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow m=\dfrac{Q}{c.\Delta t}=\dfrac{12600}{4200.5}=0,6kg\)
Câu 1 :
a) - Vì giữa các phân tử nước và giữa các phân tử mực đều có khoảng cách, và do các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng nên các phân tử mực có thể xen vào khoảng cách các phân tử nước và ngược lại.
b) - Khi tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn. Vì khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
4. Về mùa lạnh, cả đồng và gỗ đều có nhiệt độ như nhau và bằng nhiệt độ của môi trường, mà đồng có khả năng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ rất nhiều, nên khi sờ vào đồng, phần nhiệt do tay tạo ra trên đồng sẽ bị nhanh chóng phân tán đi nên ta sẽ có cảm giác lạnh, còn khi sờ vào gỗ thì phần nhiệt không mất đi ngay nên ta không có cảm giác lạnh, chứ không phải là do nhiệt độ của đồng thấp hơn nhiệt độ của gỗ.
a) Vì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.
b) Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử này ra khỏi lọ nước hoa và tới được các vị trí khác nhau ở trong phòng.
c) Muối sẽ tan nhanh hơn ở cốc nước nóng là do nhiệt độ. Nhiệt độ cao khiến cho phân tử muối khuếch tán nhanh hơn so với nhiệt độ thấp.
d) Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
3.Gọi lượng nước ở 15 độ C là x(kg)
ta có: lượng nước đang sôi (ở 100 dộ C) là 85-x (kg)
ta có:(cái này ko cần cũng được):
\(m_1=x\left(kg\right)\\ m_2=85-x\left(kg\right)\\ t_1=15^0C\\ t_2=100^0C\\ t=35^0C\)
theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1\cdot c\cdot\Delta t_1=m_2\cdot c\cdot\Delta t_2\\ \Leftrightarrow m_1\cdot c\cdot\left(t-t_1\right)=m_2\cdot c\cdot\left(t_2-t_{ }\right)\\ \Leftrightarrow x\left(35-15\right)=\left(85-x\right)\left(100-35\right)\\ \Leftrightarrow20x=5525-65x\\ \Leftrightarrow65x+20x=5525\\ \Leftrightarrow85x=5525\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{5525}{85}=65\left(kg\right)\\ \Rightarrow85-x=85-65=20\left(kg\right)\)
Vậy đê có 85kg nước ở 35 độ C cần đổ 65kg nước ở 15 độ C vào 20kg nước ở 100 độ C
1. Vì khi rót nước nóng vào cốc dày, lớp bên ngoài cốc chưa kịp giãn nở nhưng lớp bên trong lại nở ra ( đẩy ra) tạo ra một lực lớn gây nứt/ vỡ cốc. Còn cốc thủy tinh mỏng thì dãn nở dễ hơn nên không nứt/vỡ. Muốn khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì phải rót từ từ hoặc ta có thể ngâm cốc vào nước nóng trước khi rót.
2.Khi ta cho 1 ít muối vào cốc nước, các hạt muối sẽ hòa tan ( khuyếch tán) vào trong nước ( xen vào giữa những khe hở siêu nhỏ của các phân tử nước) và không làm cho tràn cốc dù cốc nước đầy. Nhưng hạt cát thì hoàn toàn ngược lại, các phân tử cát không thể hòa lẫn vào các phân tử nước, gây hiện tượng tràn cốc.
3. Mở lọ nước hoa ở đầu lớp chỉ sau mấy giây cuối lớp đã ngửi thấy mùi nước hoa vì hiện thượng khuyếch tán. Các hạt phân tử nước hoa chuyển động không ngừng và xen lẫn vào kẽ hở của các phân tử không khí. Nhờ đó, chỉ sao vài giây, cuối lớp đã ngửi thấy mùi nước hoa.
4. Khi mặc một áo dày, không khí lạnh có thể xen vào giữa các khe hở siêu nhỏ của chiếc áo và truyền vào cơ thể khiến cơ thể bị lạnh. Nhưng khi mặc nhiều áo mỏng, các lớp không khí được hình thành. Không khí vốn có tính dẫn nhiệt kém nên tránh được việc luồng khí lạnh truyền vào cơ thể giúp cơ thể không bị lạnh.
5. Do không khí có đặc tính: nóng bay lên, lạnh chìm xuống nên những chiếc lò sưởi thường được đặt ở dưới thấp để tỏa nhiệt ra và các dàn máy điều hòa đặt ở trên cao để truyền nhiệt xuống .
Thanks bạn nhé <3