Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì thủy tinh chịu lửa nở ra vì nhiệt ít hơn thủy tinh thường tới 3 lần
1, Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
Hoàn toàn có thể làm được việc này. Có khá nhiều cách trong thực tế, máy móc người ta đã ứng dụng. Ròng rọc cũng là một cách
2,
a, Đổ nước đá vào cốc bên trong,đồng thời đặt cốc bên ngoài vào chậu nước nóng.
b, Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
Khối lượng riêng của một chất là đơn vị thể tích của chất đó. Khi ta đun nóng chất lỏng, thể tích chất lỏng sẽ dản nở ( thể tích tăng lên ) mà khối lượng vẫn không thay đổi. Vì vậy, là cho khối lượng riêng giảm đi.
A) Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7, nước đá tan chảy
B) Ở phút thứ 2, nhiệt độ của nước đá là -4oC nên cốc nước ở thể rắn
C) Ở phút thứ 5, nhiệt độ của nước đá là 0oC nên cốc nước vừa ở thể rắn, vừa ở thể lỏng.
D) Ở phút thứ 10, nhiệt độ của nước đá là 6oC nên cốc nước ở thể lỏng
Chọn mình nhé
a) cục nước đá đang dần dần tăng nhiệt độ.
b) phút thứ 2 cốc nước ở thể rắn
c) phút thứ 5 cốc nước ở thể rắn và lỏng
d) phút thứ 10 cốc nước hoàn toàn ở thể lỏng.
Giải :
Theo bảng ta có: 1000 cm3 = 1 dm3
Khi tăng thêm 50oC thì nở là : 3, 45 cm3
Vậy thanh nhôm dài 1 dm3 thì tăng thêm 1o C nở là:
3,45 : 50 = 0,069 ( cm3 )
Nếu thanh nhôm có thể tích là 0,5 dm3 tăng 1000 thì nở là:
Vtt = 0,069 . 100 . 0,5 = 3,45 ( cm3)
Thể tích của phần nhôm là:
Vn = Vo + Vtt = 500 + 3,45 = 503,45 ( cm3 )
Khi tăng thêm 50o thì nở : 2,55 cm3
Vậy thanh đồng dài 1dm3 thì tăng 1o C
2,55 : 50 = 0,051 ( cm3 )
Nếu thanh đồng có thể tích là 0, 5 dm3 tăng 100o thì nở là :
Vtt= 0, 051 . 100 . 0,5 = 2,55 cm3
Thể tich phần đồng là :
Vn= Vo + Vtt = 500 + 2,55= 502, 55 cm3
Khi tăng 50o thì nở là : 1, 80 cm3
Vậy thanh sắt dài 1 dm3 tăng 1o thì nở là:
1,80 : 50 = 0,036 (cm3)
Nếu thanh đồng dài 0,5 dm3 tăng 1000 thì nở là :
Vtt = 0,036. 100. 0,5 = 1,80 ( cm3 )
Thể tích phần sắt là :
Vs = Vo + Vtt = 500 + 1, 80 = 501, 80 cm3
CHÚC BẠN HỌC TỐT
câu 1 :
khi mặt trời mọc nhiệt dộ tăng nên sương mù bay hơi và tan dần
câu 2 :
a,
500 độ C = (500 độ C + 0 độ C ) = (500.1,8 + 32 ) độ F = 932 độ F
b,
1131 độ F = ( 1099 độ F + 32 độ F ) = (610,5 + 0) độ C = 610,5 độ c
câu 3 :
mình ko biết vẽ trên máy tính
Từ phút thứ 4 nước đá bắt đầu nóng chảy, đến phút thứ 10 nước đá nóng chảy hoàn toàn.
Vì nước đá nóng chảy ở 0 độ C và trong thời gian nóng chảy nhiệt độ nước đá không thay đổi.
Đồ thị là đoạn thẳng nằm ngang
Học tốt
1. Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây , xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thủy tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín ?
A . Sắt
B . Đồng
C . Hợp kim platinit
D . Nhôm
2 . Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa , thì cốc không bị vỡ , còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ ?
Cốc thủy tinh chịu lửa chịu nhiệt cao khi đổ nước nóng vào cốc dãn nở nên khó vỡ. Cốc thủy tinh thường k thể chịu được nhiệt độ cao nên khi đổ nước nóng cốc ít dãn nở nên sẽ có hiện tượng cốc bị vỡ/
A)SẮT
B)ĐỒNG
C)HỢP KIM PLATINIT
D)NHÔM
2)khi đổ nước nóng vào cốc chịu lửa thì cốc sẽ nở ra đều nên rất khó vỡ
khi đổ nước nóng vào cốc bình thường thì cốc cũng nở ra nhưng nó dãn nở ko đều nên dễ vỡ hơn