K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2021

Nó chạy nhanh như cắt

Anh ấy suốt ngày há miệng chờ sung

Dù ko phải làm gì cả nhưng anh ta vẫn đc ngồi mát ăn bát vàng

23 tháng 9 2021

Đặt câu dài & phong phú hơn đc hông ạ?!

1 tháng 1 2021
Rồi chị (CN) đón lấy cái Tỉu ...hay không(vn). Trong vn có cụm c-v mở rộng : chồng chị(cn) ăn ..hay không . => đây là câu đơn có vn dc mở rộng
…Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm:- Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.Rồi chị đón lấy cái Tỉu và ngồi xuống đó như có ý chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng hay không.Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lý...
Đọc tiếp

…Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm:

- Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.

Rồi chị đón lấy cái Tỉu và ngồi xuống đó như có ý chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng hay không.

Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lý trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.”

1. Nêu xuất xứ của đoạn trích trên. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

2.  Nêu công dụng của dấu hai châm trong đoạn trích.

3. Ghi lại một câu văn có chứa thành phần trạng ngữ trong đoạn trích.

4. Tìm trong đoạn trích những từ thuộc trường từ vựng hành động của con người.

5. Từ đoạn trích giúp em hiểu gì về vai trò người vợ của chị Dậu ?

0
5 tháng 12 2021

Tham khảo!

 

a) Chỉ ra phép tu từ và nêu tác dụng.

Phép tu từ: so sánh : nhanh như cắt

tác dụng: làm tăng sức gợi hình cho câu văn, cho người đọc thấy được hành động nhanh nhẹn của chị Dậu khi đánh nhau với tên cai lệ và người nhà Lý trưởng

b) Hãy tìm thêm 5 thành ngữ có cách nói như "Nhanh như cắt":

+ Nhanh như cắt

+ Nhanh như chớp

+ Nhanh như tàu bay

+Nhanh như sói

+Nhanh như tên bắn

23 tháng 4 2019

a. Nhấn mạnh mức độ tăng tiến của việc '' khinh y''

b. Thể hiện thứ tự trước sau của hành động của rùa (há- đớp-lặn)

22 tháng 4 2019

a. Nhấn mạnh hành động, hiện tượng,..

b.tạo âm điệu cho câu

17 tháng 8 2017

 - Các câu cầu khiến sử dụng các từ câu khiến "hãy" câu a, từ " đi" câu b, từ "đừng" ở câu c.

  - Câu a khuyết chủ ngữ, câu b chủ ngữ là "Ông giáo", câu c chủ ngữ là "chúng ta".

  - Thêm bớt chủ ngữ vào các câu cầu khiến trên:

    + Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương. → Nội dung câu nguyên vẹn, cụ thể hóa chủ thể hơn.

    + Hút trước đi → bớt chủ ngữ khiến nội dung cầu khiến mạnh hơn nhưng khiếm nhã hơn.

    + Thay chủ ngữ: Nay các anh chị đừng làm gì nữa… → Nội dung câu thay đổi, người nói không còn xuất hiện trong câu nữa.

16 tháng 2 2019

Bài 2:

b. Miêu tả hành động của chị Cốc.

c. Giới thiệu nhân vật Kiều Phương.

d. Miêu tả động tác thả sào, rút sào của dượng Hương Thư.

e. Thông báo.

Bài 3: 

a. Đứa em bảo người anh đóng cửa sổ.

b. Lão Hạc mời ông giáo hút thuốc trước.

c. Người vợ bảo hỏi ông giáo về chuyện giúp đỡ lão Hạc.

Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.(Băng Sơn, Quả thơm)c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.

(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)

b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.

(Băng Sơn, Quả thơm)

c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.

(Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội)

- Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao?

- Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên. So sánh những câu mới đặt với những câu trên đây và cho biết có phải ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau không?

1
3 tháng 4 2018

a, Dùng cách nói phủ định của phủ định "không phải là không" để thể hiện sự khẳng định.

    - Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song vẫn có ý nghĩa.

    b, Dùng cách nói phủ định của phủ định " không ai không từng" để khẳng định món hồng hạc vàng và hồng ngọc đỏ là hai món ăn trong ngày Trung thu.

    - Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.

    c, Dùng từ nghi vấn kết hợp với từ phủ định "ai chẳng" để khẳng định thời thơ ấu ở Hà Nội ai cũng thích thú thưởng thức món sấu.

    - Từng trải qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có lần nghến cổ nhìn lên tầng lá cao vút mà ngắm nghía một cách ao ước chùm sấu non xanh hay thích thú nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.