K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2018

a) Pt: 2Mg + O2 --to--> 2MgO (Phản ứng hóa hợp)

b) 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (Phản ứng thế)

c) CaCO3 --to--> CaO + CO2 (Phản ứng phân hủy)

d) Fe2O3 + 2Al --to--> 2Fe + Al2O3 (Phản ứng thế)

10 tháng 3 2018

a) 2Cu + O2 -to> 2CuO

b) Ca + 2H2O -> Ca(OH)2 + H2

c) 4FeSO4 -to> 2Fe2O3 + O2 + 4SO2

d) 3CuO + 2Al -> Al2O3 + 3Cu

27 tháng 9 2019

( phản ứng oxi hoá - khử )

20 tháng 3 2019

( phản ứng oxi hoá - khử )

17 tháng 4 2022

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)  \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^O}CO_2+2H_2O\\ 2SO_2+O_2\underrightarrow{t^o}2SO_3\)

1.

a.\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

b.\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

c.\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

d.\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

e.\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

2.

\(\%O=100\%-36,842\%=63,158\%\)

Ta có:

\(\dfrac{2M}{48}=\dfrac{36,842}{63,158}\)

\(\Rightarrow M=14\)

\(\Rightarrow CTHH:N_2O_3\)

15 tháng 4 2022

 1
 \(a,S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ b,CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ c,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(d,Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ e,SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

ta có 
\(\dfrac{2a}{3.16}=\dfrac{36,842\%}{63,158\%}\Rightarrow a=56\)
=> M là Fe 
=> CTHH: Fe2O3 : sắt (III) oxit 

16 tháng 4 2019

( phản ứng thế )

5 tháng 4 2017

a) PTHH:

CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O (2)

b) - Dựa vào định nghĩa chất khử và chất oxi hóa

=> Chất khử: H2

Chất Oxi hóa: CuO và Fe2O3

c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:mCu = 6g - 2,8g = 3,2g.

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(1) = \(\dfrac{3,2}{64}\cdot64=1,12\left(l\right)\) =

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(2) = \(\dfrac{2,8}{56}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22,4=1,68\left(l\right)\)

5 tháng 4 2017

a.Phương trình phản ứng:

CuO + H2 Cu + H2O (1)

1mol 1mol 1mol 1mol

Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe (2)

1mol 3mol 3mol 2mol

b. + Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác;

+ Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c. Số mol đồng thu được là: nCu = = 0,5 (mol)

Số mol sắt là: nFe = = 0,05 (mol)

Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là: nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)

Khí H2 cần dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = nFe = .0,05 = 0,075 mol

=>VH2(đktc) = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)



19 tháng 9 2019

( phản ứng hoá hợp )

21 tháng 6 2018

( phản ứng hoá hợp )

4 tháng 10 2019

Phản ứng oxi hóa – khử:

CO + PbO → Pb + C O 2