Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích của hỗn hợp rượu và nước giảm vì giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại.
Mô tả thí nghiệm:
- Lấy 100cm3 nước và 50cm3 sirô đổ chung vào bình, ta thu được thể tích hỗn hợp là 140cm3.
- Giải thích: Khi đổ nước vào sirô chung với nhau thì các phân tử nước xen lẫn vào các phân tử sirô làm cho thể tích hỗn hợp giảm. Điều này chứng tỏ: giữa các phân tử có khoảng cách.
* Ta có: Q1 > Q2
* Trong thí nghiệm này, khối lượng và độ tăng nhiệt độ không đổi.
Chất làm vật thay đổi.
- Bạn tham khảo nhé: Câu hỏi của Huyền Ngọc - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến
- Câu 4: Thí nghiệm:
Trộn 50cm3 cát khô vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ.
a)giả sử nước ở nhiệt độ trong phòng là 300C
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=m_2.c_2.\left(t_2-t\right)\)
\(\Leftrightarrow0,2.4200.\left(100-t\right)=0,3.4200.\left(t-30\right)\)
\(\Leftrightarrow84000-840t=1260t-37800\)
\(=>t=58^oC\)
Vì giữa các phân tử nước và phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi đổ rượu vào nước thì các phân tử rượu xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp rượu nước giảm.
C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.
Bài giải:
Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.
C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật ?
Bài giải:
Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?
Bài giải:
Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước.
C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?
Sau đây là bảng kết quả thí nghiệm làm với hai cốc, mỗi cốc đựng 50 g nước, được lần lượt đun nóng bằng đền cồn trong 5 phút, 10 phút (H.24.2). Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.2.
Bài giải:
Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.
C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ ?
Bài giải:
Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?
Bài giải:
Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau.
Vì giữa các phân tử nước cũng như giữa các phân tử rượu đều có khoảng cách, nên khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã đan xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và nước lại. Vì thế mà thể tích của hỗn hợp rượu và nước giảm.
Giữa các phân tử nước và giữa các phần tử rượu có khoảng cách nên khi đổ rượu vào nước, các phân tử rượu sẽ xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại, nên thể tích của hỗn hợp bị giảm đi so với tổng thể tích của rượu và nước.