Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dễ
sách toán 6 / 37 có .
các số có chữ số tận cùng là chứ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2
nhé !
Vì 2 cạnh ngoài là 2 tia đối nhau thì tao thành góc 180 độ
Suy ra đó là góc kề bù
O z y x
Xét hai góc kề nhau xOy và yOz có Ox và Oz là hai tia đối nhau. \(\widehat{xOz}\)là góc bẹt (1).
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz \(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)(2).
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\), do đó hai góc xOy và yOz bù nhau.
Vậy hai góc xOy và yOz kề bù.
Quy định: ^ là dấu mũ, / là dấu phân số hay phép chia, * là phép nhân, sqrt() là phép lấy căn bậc 2. Ta có: 11111111 = 99999999 / 9 = (10^8 - 1) / 9 2222 = 2 * 1111 = 2 * 9999 / 9 = 2 * (10^4 - 1) / 9 => 11111111 - 2222 = (10^8 - 1) / 9 - 2 * (10^4 - 1) / 9 = [10^8 - 1 - 2 * 10^4 - 2 * (-1)] / 9 = [(10^4)^2 - 2 * 10^4 * 1 + 1^2] / 9 (Hằng đẳng thức số 2: bình phương của một hiệu) = (10^4 - 1)^2 / 3^2 => sqrt (11111111 - 2222) = (10^4 - 1) / 3 = 9999 / 3 = 3333 Hay kết quả phép trừ trên là tích của hai số bằng nhau: 3333
Gọi d là ước nguyên tố của n+1 và 3n+4
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(3n+4\right)-\left(3n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy n+1 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
_Hok tốt_
!!!