K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2016

Cái này mà cũng phải chứng tỏ với chả chứng minh ak?!!

VP= a^n * b^n = a*a*a*a...*a (n thừa số a) * b*b*b*b.....*b (n thừa số b) = ab * ab * ab ....* ab (n thừa số ab) = (ab)^n = VT

=> VP = VT

2 tháng 10 2016

(ab)= an . bn

(ab)n = a.a.a...a(n số a) .b.b.....b(n số b)

(ab)n = (ab)(ab)(ab) (n lần tích của ab)

(ab)n= (ab)n

\(\Rightarrow\)(ab)n = an . bn

19 tháng 9 2017

Áp dụng công thức thũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa : (x.y)n=xn.yn

Với [(x.y)n=xn.yn] = [(a.b)n = an.bn]

=> đpcm

19 tháng 9 2017

Ta xét :

\(\left(ab\right)^n=ab.ab.ab.ab...ab\)(n thừa số ab)

Mà mỗi ab thì có 2 số gồm a và b . Vậy có tất cả n.2 thừa số a và b

\(=a.a.a.a.a....a\)(n thừa số a).\(b.b.b.b.b...b\)(n thừa số b)

\(=a^n.b^n\)

\(\RightarrowĐPCM\)

22 tháng 3 2015

bai 1 ta co ab-ba=10a+b-10b-b=(10a-a)-(10b-b)=9a-9b=9.(a-b). vi 9.(a-b) chia het cho 9 suy ra (ab-ba) chia het cho 9 voi a>b (dpcm)                                                                                                                                                                                                                       

2 tháng 8 2016

ban tran xuan quynh tra loi dung roi

3 tháng 7 2017

vì lũy thừa của một tích bằng tích các lũ thừa

nên (a.b)^n=a^n .b^n

3 tháng 7 2017

lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa 

ta có coong thức:(a.b)^2=a^n.b^n

19 tháng 9 2016

Ta có :

\(\left(a.b\right)^n=\left(a.b\right)\left(a.b\right)...\left(a.b\right)\) ( n thừa số a.b )

           \(=\left(a.a....a\right)\left(b.b......b\right)\) ( n thừ số a ; b )

           \(=a^n.b^n\) ( đpcm )

b)

\(2^5.5^5=\left(2.5\right)^5=10^5=10000\)

\(4^2.25^2=\left(4.25\right)^2=100^2=10000\)

20 tháng 9 2019

a)Các số tự nhiên chia hết cho 9 là :450;405;540;504

b)Chia hết cho 3 mà ko chia hết cho 9:345;354;453;435;543;534

27 tháng 10 2022

Bài 1: 

a: \(=2^{24}+2^{60}=2^{24}\left(2^{36}+1\right)\)

\(=2^{24}\left(2^4+1\right)\cdot A=17\cdot B⋮17\)

b: \(A=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{57}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(=15\cdot\left(2+2^5+...+2^{57}\right)\) chia hết cho 3;5;15

\(A=2\left(1+2+2^2+...+2^{59}\right)⋮2\)

\(A=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\left(2+2^4+...+2^{58}\right)⋮7\)

10 tháng 10 2017

(a^m)^n= a^m. a^m....a^m( n số)= (a.a.a...a).(a.a.a.a...a)......(a.a.a..a)(có n tích a.a...a, có m atrong 1 tích)

=> (a.a...a)......(a.a...a) = a.a.a.a.....a => số số a nhân với nhau sẽ bằng m.n = a^ m.n

a^n .b^n = a.a.a...a(n số) . b.b...b ( n số) = (a.b) . (a.b)....(a.b) (n tích ) => = (a.b)^n