K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2017

tớ cũng ko biết nè !!!!

1 tháng 3 2018

TỚ LÀM Ở BÀI CỦA BẠN DO KHANH SAN ẤY!!!

20 tháng 12 2016

4 : 3 = Tứ chia Tam = Tám chia Tư = 8 : 4 = 2
(Hán Việt: Tam = 3, Tứ = 4)

20 tháng 12 2016

4 là tự; 3 la tam

tứ chia tam = tám chia tư

2 tháng 11 2018

Gọi ƯC( n + 1; 3n + 4 ) = d

=> n + 1 ⋮ d => 3 ( n + 1 ) ⋮ d => 3n + 3 ⋮ d (1)

=> 3n + 4 ⋮ d (2)

Từ (1) và (2) => 3n + 4 - 3n - 3 ⋮ d

=> 1 ⋮ d

=> d ∈ Ư(1) = 1

=> d = 1

=> ƯC( n + 1; 3n + 4 ) = 1

Vậy n + 1 và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

27 tháng 9 2019

Có: \(B=1+4+4^2+...+4^{2009}\)

=> \(4.B=4.\left(1+4+4^2+...+4^{2019}\right)\)

      \(4B=4+4^2+4^3+...+4^{2020}\)

=> \(4B-B=\left(4+4^2+4^3+...+4^{2020}\right)-\left(1+4+4^2+...+4^{2019}\right)\)

      \(3B=\left(4-4\right)+\left(4^2-4^2\right)+...+\left(4^{2019}-4^{2019}\right)+\left(4^{2020}-1\right)\)

       \(3B=4^{2020}-1\)

 => \(3B+1=4^{2020}-1+1\)

      \(3B+1=4^{2020}\)

Vậy 3B + 1 là lũy thừa của 4.

      

       

8 tháng 11 2020

\(B=1+4+4^2+......+4^{2019}\)

\(\Rightarrow4B=4+4^2+4^3+.......+4^{2020}\)

\(\Rightarrow4B-B=3B=4^{2020}-1\)

Ta có: \(3B+1=4^{2020}-1+1=4^{2020}\)là lũy thừa của 4 ( đpcm )

bạn toán thử tài nhưng k có đáp án

5 tháng 6 2015

Gọi số đó là A thì A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 ( với p, q là số tự nhiên )

Ta thấy:

* 12 x p là số chẵn nên 

A = 12 x p + 1 là số lẻ

* 14 x q là số chẵn nên 

A = 14 x q + 2 là số chẵn 

* A không thể vừa là số lẻ vừa là số chẵn nên chắc chắn có ít nhất một phép tính sai

5 tháng 6 2015

Gọi số đó là A thì A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 ( với p, q là số tự nhiên )

Ta thấy:

* 12 x p là số chẵn nên 

A = 12 x p + 1 là số lẻ

* 14 x q là số chẵn nên 

A = 14 x q + 2 là số chẵn 

* A không thể vừa là số lẻ vừa là số chẵn nên chắc chắn có ít nhất một phép tính sai

Trong câu hỏi tương tự

3 tháng 6 2019

Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+..+\frac{99}{100}\)

\((1-\frac{1}{2})+(1-\frac{1}{3})+...+(1-\frac{99}{100})\)(100 cặp số )

\(\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}\right)\)(100 số hạng 1)

\(1\times100-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+..+\frac{1}{100}\right)\)

\(100-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)\)

=> 100-(1+1/2+1/3+...+1/100) = 1/2+2/3+3/4+...+99/100

3 tháng 6 2019

Bạn cố giải cho mình dễ hiểu hơn ko?