\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}\)không...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2015

Ta có : Phân số cuối cùng là phân số có mẫu chứa thừa số 2 có số lớn nhất là \(2^4\). Khi ta quy đồng mẫu, mẫu chung là 1 số chia hết cho \(2^4\), các thừa số phụ đều chia hết cho 2 trừ thừa số phụ của phân số cuối cùng do đó tổng của các tử mới không chia hết cho 2 mà trong khi đó mẫu là 1 số chia hết cho 2 \(\Rightarrow\)Tỏng trên không phải là số tự nhiên. 

25 tháng 7 2019

Bạn tham khảo nhé!Câu hỏi của Nguyễn Thái Hà - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

25 tháng 7 2019

Câu hỏi của Nguyễn Thái Hà - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo nhé!

22 tháng 2 2017

Gọi A là vế trái của bất đăng thức trên . ta sử dụng tính chất bắc cầu của bất đẳng thức dưới dạng phương pháp làm trội , để chứng minh A< b , ta làm trội A thành C ( A<C ) rồi chứng minh C>= B ( biểu thức C đóng vai trò là biểu thức trung gian để so sánh A và B)

làm trội mỗi phân số ở A bằng cách làm giảm các mẫu , ta có 

\(\frac{1}{k^3}\)\(\frac{1}{k^3-k}\)\(\frac{1}{k\left(k^2-1\right)}\)\(\frac{1}{\left(k-1\right)k\left(k+1\right)}\)

do đó 

A < \(\frac{1}{2^3-2}\)\(\frac{1}{3^3-3}\)+.....+\(\frac{1}{n^3-n}\)\(\frac{1}{1.2.3}\)\(\frac{1}{2.3.4}\)+ .....+ \(\frac{1}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}\)

đặt C = \(\frac{1}{1.2.3}\)\(\frac{1}{2.3.4}\)+.....+\(\frac{1}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}\), nhận xét rằng 

\(\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)\(\frac{1}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}\)

nên C = \(\frac{1}{2}\)[\(\frac{1}{1.2}\)\(\frac{1}{2.3}\)-......- \(\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)-\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)]

\(\frac{1}{2}\)[\(\frac{1}{2}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)]

\(\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{2n\left(n+1\right)}\)\(\frac{1}{4}\)

vậy ta có điều phải chứng minh

9 tháng 8 2019

\(\frac{1}{3^3}< \frac{1}{2.3.4}\) \(\frac{1}{4^3}< \frac{1}{3.4.5}\) \(\frac{1}{5^3}< \frac{1}{4.5.6}\) .....  \(\frac{1}{n^3}< \frac{1}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}\)

\(\Rightarrow B< \frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+\frac{1}{4.5.6}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}\)

\(\Rightarrow B< \frac{1}{2}\left(\frac{2}{2.3.4}+\frac{2}{3.4.5}+\frac{2}{4.5.6}+...+\frac{2}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}\right)\)

\(\Rightarrow B< \frac{1}{2}\left(\frac{4-2}{2.3.4}+\frac{5-3}{3.4.5}+\frac{6-4}{4.5.6}+...+\frac{\left(n+1\right)-\left(n-1\right)}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}\right)\)

\(\Rightarrow B< \frac{1}{2}\left(\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+\frac{1}{4.5}-\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right)\)

\(\Rightarrow B< \frac{1}{2}\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right)=\frac{1}{12}-\frac{1}{2n\left(n+1\right)}< \frac{1}{12}\)

19 tháng 4 2020

Ta có A>1

\(A< 1+\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+....+\frac{1}{\left(n-1\right)\cdot n}\)

\(=1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)

\(=2-\frac{1}{n}< 2\)

=> 1<A<2 => A không là số tự nhiên