Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a )
Xét : \(\Delta ABHva\Delta ADH,co:\)
\(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^o\left(gt\right)\)
BH = HD ( gt )
AH là cạnh chung
Do do : \(\Delta ABH=\Delta ADH\left(c-g-c\right)\)
b )
Ta có : \(\Delta ABD\) là tam giác đều ( cmt )
= > \(\widehat{BAD}=60^o\) ( trong tam giác đều mỗi góc bằng 60o )
Ta có : \(\widehat{CAD}=\widehat{BAC}-\widehat{BAD}=90^o-60^o=30^o\) ( tia AD nằm giữa 2 tia AB và AC )
Hay : \(\widehat{EAD}=30^o\left(E\in AC\right)\)
Ta có :\(\widehat{ADH}=60^o\) ( \(\Delta ABD\) là tam giác đều )
Ta có : \(\widehat{HAD}=\widehat{H_2}-\widehat{ADH}=90^o-60^o=30^o\)
Ta có : \(AH\perp BC\) và \(ED\perp BC\)
= > \(AH//ED\) ( vì cùng vuông góc với BC )
=> \(\widehat{HAD}=\widehat{ADE}=30^o\) ( 2 góc so le trong của AH//ED )
=> \(\Delta AED\) là tam giác cân , và cân tại E ( vì có 2 góc ở đáy bằng nhau ( \(\widehat{HAD}=\widehat{ADE}=30^o\)) )
c ) mình không biết chứng minh AH = HF = FC nha , mình chỉ chứng minh \(\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}\) thôi nha :
Ta có : \(\Delta ABC\) vuông tại A và AH là đường cao ( gt )
= > \(\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}\) ( hệ thức lượng trong tam giác vuông )
Hình mình vẽ hơi xấu , thông cảm nha
HỌC TỐT !!!
a) Tam giác ABC có AH là đường cao đồng thời là trung tuyến ( BH=HD)
\(\rightarrow\) tam giác ABD cân tại A
Mà \(\widehat{B}\) = 60 độ \(\rightarrow\) tam giác ABD đều
b) Tam giác ABD đều nên \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{BAD}\) = 60 độ
\(\rightarrow\) \(\widehat{ADE}\) = \(\widehat{HDE}\) - \(\widehat{ADB}\) = 30 độ
Tương tự có \(\widehat{DAE}\) = 30độ
\(\Rightarrow\) Tam giác ADE cân tại E
c1) Xét tam giác AHC và tam giác CFA
\(\widehat{ACF}\) = \(\widehat{CAF}\) = 30độ
AC chung
\(\rightarrow\) tam giác bằng nhau ( cạnh huyền - góc nhọn)
\(\rightarrow\) AH = FC
Ta có \(\widehat{BAD}\) = 60 độ và \(\widehat{BAH}\) = 30 độ
\(\rightarrow \) \(\widehat{HAD}\) = 30 độ hay \(\widehat{HAF}\) = 30 độ
____Phần còn lại cm tam giác HAF cân là ra
Mk bận chút việc nên ms làm đến đây thui nka ~
Qua kẻ đường thẳng xy song song với BC
xy song song với BC => góc B bằng góc A1 ( 1) Hai góc so le trong
xy song song với BC => góc C bằng góc A2 ( 2 ) hai góc so le trong
Từ (1 ) và (2) suy ra :
\(\widehat{BAC}\)+ \(\widehat{B}\)+ \(\widehat{C}\)= \(\widehat{BAC}\)+ \(\widehat{A1}\)+\(\widehat{A2}\)=180 0
Có rất nhiều cách để chứng minh điều này, nhưng mình xin giới thiệu cho bạn 4 cách với lại mình không biết đánh dấu góc, mong bạn thông cảm :D
Cách 1: Vẽ đường thẳng xy//BC
A B C x y
Ta có : xy//BC
=> ABC = BAx (2 góc so le trong)
=> ACB = CAy (2 góc so le trong)
Mà BAx + BAC + CAy =180*
=> BAC + ABC + ACB = BAx + BAC + CAy =180* (đpcm)
Cách 2: Vẽ tia Ay là tia đối của tia AB và tia Ax//BC
A B C x y
Ta có: Ay//BC
=> ACB = xAC (2 góc so le trong)
=> ABC = xAy (2 góc đồng vị)
Mà CAB + xAC + xAy =180*
=> BAC + ACB + ABC = CAB + xAC + xAy = 180* (đpcm)
Cách 3: Vẽ Ax//BC
A B C x
Ta có: Ax//BC
=> ACB = CAx (2 góc so le trong)
Mà xAC + BAC + ABC = xAB + ABC =180* (2 góc trong cùng phía)
=> BAC + ABC + ACB = xAC + BAC + ABC = xAB + ABC =180* (đpcm)
Cách 4: Chấm 1 điểm I bất kỳ trên cạnh BC, vẽ ID//AB. vẽ IE//AC
A B C I E D
Ta có: AB//ID
=> BAC = IDC (2 góc đồng vị) (1)
Lại có: AC//IE
=>EID = IDC (2 góc so le trong) (2)
Từ (1) và (2) => BAC = EID
Mà EIB + EID + DIC = 180*
=>BAC + ABC +ACB = EIB + EID + DIC = 180* (đpcm)
CHÚC BẠN HỌC GIỎI :D