K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2019

 Khiêm tốn là một đức tính tốt đẹp của con người nó thể hiện qua từng lời nói cử chỉ và hành động của con người đối với người đối diện một cách thật tâm nhất.

trung thực là rất cần thiết cho mọi người đức tính trung thực là một trong những đức tính đáng quý mà mọi người cần phải có.

Đi khắp Đông Tây, thật hiếm có ngôn ngữ nào chứa từ tượng hình và tượng thanh nhiều như Tiếng Việt. Tuy nhiên, dù Tiếng Việt đẹp bao nhiêu, dễ học, dễ nhớ bao nhiêu thì vẫn có không ít người Việt hay bị nhầm lẫn trong cách sử dụng từ.Dám cá rằng, không ít bạn trong chúng ta sử dụng những cặp từ này hàng ngày nhưng vẫn khó tránh khỏi sai sót. Hãy cùng xem đó là cặp từ gì và chia...
Đọc tiếp

Đi khắp Đông Tây, thật hiếm có ngôn ngữ nào chứa từ tượng hình và tượng thanh nhiều như Tiếng Việt. 

Tuy nhiên, dù Tiếng Việt đẹp bao nhiêu, dễ học, dễ nhớ bao nhiêu thì vẫn có không ít người Việt hay bị nhầm lẫn trong cách sử dụng từ.

Dám cá rằng, không ít bạn trong chúng ta sử dụng những cặp từ này hàng ngày nhưng vẫn khó tránh khỏi sai sót. Hãy cùng xem đó là cặp từ gì và chia sẻ xem bạn có hay dùng nhầm không nhé!

1. Chia sẻ hay chia xẻ

Hẳn nói đến cặp từ này, không ít bạn quả quyết "chia sẻ" mới là từ đúng bởi ít khi nhìn thấy ai dùng từ "chia xẻ" cả. Nhưng bạn có hay, hai từ này đều được sử dụng, mặc dù nghĩa của chúng có hơi khác nhau.

Từ "chia sẻ", "chia" có nghĩa là làm ra thành từng phần, từ một chỉnh thể; "sẻ" là chia bớt ra, lấy ra một phần. Do đó, "chia sẻ" có nghĩa là cùng chia với nhau để cùng hưởng, hoặc cùng chịu đựng. (ví dụ: Chia cơm sẻ áo, chia sẻ nỗi buồn).

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 1.
"Chia xẻ" – "chia" vẫn có nghĩa là làm nhỏ ra thành từng phần từ một chỉnh thể, trong khi đó "xẻ" nghĩa là chia, bổ, cắt cho rời ra theo chiều dọc, không để dính liền nhau nữa, hay có nghĩa là đào cái gì cho thông, thoát (VD: xẻ rãnh thoát nước).

Bởi vậy, có thể nói, hai từ "chia sẻ" và "chia xẻ" này cùng là động từ, có nghĩa gần giống nhau nhưng cách dùng từ khác nhau. Bạn nên chọn từ đúng trong mỗi trường hợp, chứ đừng cãi cố là không có từ "chia xẻ" nhé!

2. Giả thuyết hay giả thiết

Trời, từ này là cực hay nhầm lẫn luôn đó! Có người thì khăng khăng nói rằng, chỉ có "giả thuyết" mới đúng và dùng trong tất cả các trường hợp, người khác thì lại quả quyết - "giả thiết" mới thật chính xác. Và sự thật là... cả hai từ đều dùng được nhưng ở trong các trường hợp khác nhau.

Cụ thể, "giả thuyết" được sử dụng trong trường hợp muốn nêu luận điểm mới trong khoa học để giải thích một hiện tượng tự nhiên nào đó và tạm được chấp nhận, chưa được kiểm nghiệm, kiểm chứng.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 2.
Trong khi đó, "giả thiết" được dùng để chỉ điều cho trước trong một định lý hay một bài toán để căn cứ vào đó mà suy ra kết luận của định lý hay để giải bài toán. 

Một định nghĩa khác được đề cập trong Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê như sau: "giả thiết" - điều coi như là có thật, nêu ra làm căn cứ để phân tích, suy luận, giả định. Bởi vậy, hai từ "giả thiết" và "giả thuyết" đều đúng, chỉ là bạn nên chọn từ thật đúng trong mỗi trường hợp mà thôi.  

3. Độc giả hay đọc giả

Cần chỉ rõ rằng, "độc giả" là từ Hán Việt gồm hai chữ gốc Hán: "độc" mang ý nghĩa "đọc" hay "học" và "giả" mang ý nghĩa "người". Khi hai chữ đó được kết hợp với nhau, từ "độc giả" có nghĩa là "người đọc".

Trong từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê xuất bản năm 2000, trang 336 cũng có định nghĩa từ "độc giả" – đó là người đọc sách báo, trong quan hệ với tác giả, nhà xuất bản, cơ quan báo chí, thư viện.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 3.
Trong khi đó, từ "đọc giả" được một số người sử dụng với nghĩa "người đọc" hay "bạn đọc" – bao gồm "đọc" là một từ thuần Việt và "giả" là một chữ Hán Việt. Khi ghép hai từ này vào, ta sẽ nhận thấy một sự kết hợp không hợp lý.

Bởi vậy có thể khẳng định rằng, "độc giả" mới là từ đúng.

4. Chín mùi hay chín muồi

Theo định nghĩa của Hoàng Phê – trong Từ điển Tiếng Việt 2000 (trang 161) có đề cập "chín muồi" là (quả cây) rất chín, đạt đến độ ngon nhất. Đạt đến độ phát triển đầy đủ nhất, để có thể chuyển giai đoạn hoặc trạng thái. (VD: Điều kiện để chín muồi).

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 4.
Nhưng lại có rất ít từ điển đề cập đến từ "chín mùi". Ngay cả từ điển của Nguyễn Kim Thản (2005) cũng chỉ nêu "chín muồi" là…. chín mùi như một cách nói tắt.

Bởi vậy, có thể khẳng định, từ đúng ở đây phải là "chín muồi".

5. Tựu chung hay tựu trung

Trường hợp đúng ở đây phải là "tựu trung". Tuy nhiên, không ít người dùng "tựu chung" hàng ngày bởi họ cho rằng, nghĩa của "chung" trong "tựu chung" giống trong từ "chung quy".

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 5.
Thật ra, từ "tựu trung" - "tựu" có nghĩa là tới (tề tựu); trung: là ở giữa, trong, bên trong. "Tựu trung" có nghĩa là tóm lại, biểu thị điều sắp nêu ra là cái chung, cái chính trong những điều vừa nói đến. Ví dụ: Mỗi người nói một kiểu nhưng tựu trung đều tán thành cả.

6. Vô hình chung hay vô hình trung

Không ít người thường dùng từ "vô hình chung" thay cho từ "vô hình trung" bởi nghĩ từ "chung" có nghĩa là chung quy. Tuy nhiên, cách hiểu này không đúng.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 6.
Theo nghĩa Hán Việt, "vô hình trung" có nghĩa là "trong cái vô hình". Còn trong Từ điển Tiếng Việt có định nghĩa: "vô hình trung": tuy không có chủ định, không cố ý nhưng tự nhiên lại là (tạo ra, gây ra việc nói đến). Ví dụ: "Anh không nói gì, vô hình trung đã làm hại nó".

Trong khi đó, không có từ điển nào đề cập đến định nghĩa của từ "vô hình chung" cả. Vì thế, "vô hình trung" là từ đúng; còn "vô hình chung" là sai.

7. Nhậm chức hay nhận chức

Theo nghĩa Hán Việt, "nhậm" trong từ "nhậm chức" là gánh vác công vụ, nhiệm vụ; "chức" là chức trách, việc quan, bổn phận. "Nhậm chức" là giữ chức vụ, gánh vác, đảm đương chức vụ do cấp trên giao cho, hiểu đơn giản, cấp trên bổ nhiệm, cấp dưới nhậm chức.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 7.
Trong khi đó, từ "nhận chức" trong nghĩa Hán Nôm thì "nhận" là tiếp đón, chịu lấy, lĩnh lấy; nên "nhận chức" là nhận chức vụ, nhưng không diễn tả được trách nhiệm với chức vụ đó. Theo nghĩa Hán, "nhận" là nhìn, biết, chịu, bằng lòng nên "nhận chức" không có nghĩa.

Do đó, dù theo từ điển Hán Nôm, hay Hán Việt thì từ "nhận chức" đều không có nghĩa diễn tả được trách nhiệm đối với chức vụ. Do đó, từ đúng phải là "nhậm chức".

8. Chẩn đoán hay chuẩn đoán

Bạn cho rằng, chẩn đoán và chuẩn đoán là giống nhau ư? Nhưng sự thật là, trong này chỉ có một từ đúng mà thôi.

"Chẩn đoán" - "chẩn" có nghĩa là xác định, phân biệt dựa theo những triệu chứng, dấu hiệu có sẵn; "đoán" có nghĩa là dựa vào cái có sẵn, đã thấy, đã biết để tìm cách suy ra điều chủ yếu còn chưa rõ hoặc chưa xảy ra.

Như vậy, "chẩn đoán" có nghĩa là xác định bệnh, dựa theo triệu chứng và kết quả xét nghiệm (theo Từ điển Tiếng Việt). VD: Chẩn đoán bệnh có đúng thì điều trị mới có hiệu quả.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 8.
Trong khi đó, "chuẩn" trong từ "chuẩn đoán" lại không hề mang nghĩa như vậy. Từ "chuẩn" chỉ có nghĩa là cái được chọn làm căn cứ để đối chiếu, hướng theo đó mà làm đúng; hay là cái được công nhận là đúng theo quy định hoặc theo thói quen trong xã hội mà thôi.

Vì vậy, "chẩn đoán" mới là từ đúng.

9. Tham quan hay thăm quan

Nhiều người cho rằng, "tham quan" hay "thăm quan" giống nhau về nghĩa nên có thể sử dụng xen lẫn được. Nhưng sự thật là chỉ có 1 từ đúng thôi – và đó là "tham quan". Thử phân tách nghĩa các từ ra nhé!

Từ "thăm quan" được gắn nghĩa từ "thăm" - đến nơi nào đó bày tỏ sự quan tâm, hỏi han (đi thăm người ốm) hay xem xét để biết tình hình (thăm trường, lớp)… với từ "quan" – quan sát.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 9.
Trong khi từ "tham quan" (động từ) - theo gốc Hán thì "tham" có nghĩa là thêm vào; "quan" là quan sát, nhìn nhận. Do đó, "tham quan" nghĩa là đi tận nơi để quan sát, mở rộng hiểu biết và học hỏi kinh nghiệm.

Tuy nhiên, từ này đồng âm khác nghĩa với từ "tham quan" (danh từ) chỉ viên quan có tính tham lam. Bởi vậy, từ "tham quan" mới là từ chính xác.

10. Sát nhập hay sáp nhập

Nếu ai đó hỏi bạn từ "sát nhập" hay "sáp nhập" mới đúng. Bạn sẽ trả lời sao? Sự thật là gốc của 2 từ "sát nhập" và "sáp nhập" này bắt nguồn từ "sáp nhập" – một từ ngoại lai. Trong đó, "Sáp" có nghĩa là cắm vào, cài vào; còn "Nhập" nghĩa là vào, tham gia vào, đưa vào.

Do vậy, "sáp nhập" là nhập chung lại, gộp chung lại làm một. (Ví dụ: Sáp nhập ba xã làm một/ Công ty A sáp nhập vào công ty B). Với từ "sát nhập", từ "sát" là từ biến âm, biến thể dân gian của từ "sáp" mà ra. Từ "sát" trong tiếng Việt có nghĩa phái sinh từ từ "sáp". 

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 10.
Ngoài nghĩa gốc là cắm vào, cài vào thì còn có nghĩa là liền ngay bên cạnh, xích gần lại đến mức không còn khoảng cách. Đứng trên quan điểm đồng đại, nhiều người sử dụng hai từ "sáp nhập" và "sát nhập" y như nhau. Một vài cuốn từ điển tiếng Việt đề cập đồng thời hai từ "sáp nhập" và "sát nhập" với nghĩa tương tự nhau.

Tuy nhiên, theo ý kiến của tiến sĩ Nguyễn Ngọc Quận – Trưởng Bộ môn Hán Nôm Khoa Văn học và khoa Ngôn ngữ - trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn thì không nên sử dụng hai từ này giống nhau bởi nó không thật hợp lý.

Từ "sát" – tức là cạnh đến mức không còn khoảng cách, còn "sáp" nghĩa là cắm vào, cài vào; nếu sử dụng chung, nghĩa gốc của từ "sáp" không còn, từ đó, nghĩa của từ đã bị thay đổi. 

Hãy chia sẻ thêm về những cặp từ mà bạn hay nhầm lẫn qua bình luận ở dưới nhé!

 

 

0
31 tháng 3 2021

chào  thứ nhất là chào hỏi

chào thứ 2 là chào tạm biệt

31 tháng 3 2021

Xin chào và tạm biệt

k cho mik nha

23 tháng 12 2017

Hoa hướng dương ak

10. Một phong tục tập quán từ lâu đời của Việt Nam vào ngày tết ?Đáp án11. Một loại thức ăn ngọt không thể thiếu vào ngày tết có rất nhiều hương vị ?Đáp án12. Hoa tượng trưng cho mùa xuân ở miền Trung & Nam?Đáp án13. Hoa tượng trưng cho mùa xuân ở miền Bắc?Đáp án14. Sau khi chúc tết các em nhỏ sẽ nhận được gi`?Đáp án15. Trái gì xanh vỏ đỏ lòng?Đáp án16. Con gì tới 12 giờ khuya thì...
Đọc tiếp

10. Một phong tục tập quán từ lâu đời của Việt Nam vào ngày tết ?

Đáp án

11. Một loại thức ăn ngọt không thể thiếu vào ngày tết có rất nhiều hương vị ?

Đáp án

12. Hoa tượng trưng cho mùa xuân ở miền Trung & Nam?

Đáp án

13. Hoa tượng trưng cho mùa xuân ở miền Bắc?

Đáp án

14. Sau khi chúc tết các em nhỏ sẽ nhận được gi`?

Đáp án

15. Trái gì xanh vỏ đỏ lòng?

Đáp án

16. Con gì tới 12 giờ khuya thì có lúc thay đổi kích thước từ nhỏ qua to hoặc từ to qua nhỏ?

Đáp án

17. Hãy cho biết trong 12 con giáp, cn gì nổi tiếng nhờ phụ nữ?

Đáp án

18. Hãy tìm trong kho tàng ca dao, tục ngữ, thành ngữ… bằng chứng về NGƯỜI ĐÀN ÔNG CÓ BẦU:
(a). Bằng chứng giải phẫu học rằng đó là đàn ông
(b). Bằng chứng rằng ông ta có bầu
Chú ý: Phải trả lời cả câu (a) và (b) mới đủ?

Đáp án

19. Bánh trời , bánh đất là gì ?

Đáp án

20. Loại cây đặc trưng cho ngày tết, không hoa không trái ? (gợi ý: ma quỷ rất sợ loại này)?

Đáp án

4
15 tháng 4 2018

10. Một phong tục tập quán từ lâu đời của Việt Nam vào ngày tết ?

Đáp án

Đi Lễ Chùa. Hái lộc. Xin xăm…Optional (Chúc Tết. Lì-xì. Lắc bầu cua. Đánh bài)

11. Một loại thức ăn ngọt không thể thiếu vào ngày tết có rất nhiều hương vị ?

Đáp án

Bánh Mứt

12. Hoa tượng trưng cho mùa xuân ở miền Trung & Nam?

Đáp án

Hoa Mai

13. Hoa tượng trưng cho mùa xuân ở miền Bắc?

Đáp án

Hoa Đào

14. Sau khi chúc tết các em nhỏ sẽ nhận được gi`?

Đáp án

Lì xì

15. Trái gì xanh vỏ đỏ lòng?

Đáp án

Trái Dưa Hấu

16. Con gì tới 12 giờ khuya thì có lúc thay đổi kích thước từ nhỏ qua to hoặc từ to qua nhỏ?

Đáp án

Con giáp.

17. Hãy cho biết trong 12 con giáp, cn gì nổi tiếng nhờ phụ nữ?

Đáp án

Con dê.

18. Hãy tìm trong kho tàng ca dao, tục ngữ, thành ngữ… bằng chứng về NGƯỜI ĐÀN ÔNG CÓ BẦU:
(a). Bằng chứng giải phẫu học rằng đó là đàn ông
(b). Bằng chứng rằng ông ta có bầu
Chú ý: Phải trả lời cả câu (a) và (b) mới đủ?

Đáp án

Đáp án: đó là “Ông trời”.
(a) Chim trời
(b) Bầu trời
Câu thành ngữ là: Chim trời cá nước biết đâu mà tìm

19. Bánh trời , bánh đất là gì ?

Đáp án

Bánh trưng, Bánh giầy

20. Loại cây đặc trưng cho ngày tết, không hoa không trái ? (gợi ý: ma quỷ rất sợ loại này)?

Đáp án

Cây NÊU

15 tháng 4 2018

cảm ơn bạn nha I LOVE YOU

30 tháng 10 2020

Ở nơi nào hôm nay đi trước hôm qua?

Đáp án: Từ điển

 Hãy chứng minh 4 : 3 = 2

Đáp án: 4 là tứ, 3 là tam

4 : 3 = tứ chia tam = tám chia tư = 8 : 4 = 2

Cái gì người mua biết, người bán biết, người xài không bao giờ biết?

Đáp án: Quan tài

31 tháng 10 2020

1+985=

19 tháng 5 2021

hình như là b

18 tháng 11 2023

Là B.

Chúc bạn học tốt 

18 tháng 6 2018

mk thuộc từ nam lp 3 rùi hihi

18 tháng 6 2018

làm bạn nha

28 tháng 10 2018

1. hướng xuống đất

2. cái bóng

3, hội liên hiệp phụ nữ

4, 4:3 là tứ chia tam là tám chia tư bằng 2

5. Một phút suy tư bằng 1 năm ko ngủ

28 tháng 10 2018

1 , Hướng Đông 

2 , Cái bóng

3 , Hội liên hiệp phụ nữ

4 , 4 : 3 = 2 4 là Tứ, 3 là Tam. Suy ra, Tứ chia Tam là Tám chia Tư mà 8 : 4 = 2(Hihi)

5,Câu trên: 
Một phút suy tư bằng một năm không ngủ 
Cũng có thể là: 
Một phút suy tư bằng một năm không nằm 
Một phút suy tư bằng một năm không phai (five) 
Câu dưới: 
Đừng ai nghĩ bậy nhá, he he he 

1+1=4 vì 4-1=1
29 tháng 4 2021

1 + 1 = 4 vì bố mẹ sinh đôi