Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ t/c :
Nếu đường thẳng a và đường thẳng b cùng vuông góc với 1 đường thẳng thì hai đường thẳng a và đường thẳng b song song với nhau.
=> đpcm.
GT | a\(\perp\)b tại M a cắt c tại N b//c |
KL | a\(\perp\)c tại N |
Chứng minh định lí:
Ta có: b//c
=>\(\widehat{M_3}=\widehat{N_1}\)(hai góc so le trong)
mà \(\widehat{M_3}=90^0\)
nên \(\widehat{N_1}=90^0\)
=>a\(\perp\)c tại N
Giả sử cho 2 đường thẳng song song a và b, đường thẳng c vuông góc với a. Ta phải chứng minh c cũng vuông góc với b.
Thật vậy,
Vì a//b nên \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_1}}\) ( 2 góc đồng vị), mà \(\widehat {{A_1}} = 90^\circ \)nên \(\widehat {{B_1}} = 90^\circ \) hay \(b \bot c\)(đpcm)
GT a // b, c ⊥ a
KL c ⊥ b
Chứng minh:
Do a // b
⇒ ∠bKH = ∠aHc (đồng vị)
Mà ∠aHc = 90⁰ (do c ⊥ a)
⇒ ∠bKG = 90⁰
Vậy c ⊥ b
d:
Giả thiết: \(\widehat{xAy}\) và \(\widehat{x'Ay'}\) là hai góc đối đỉnh
Kết luận: \(\widehat{xAy}=\widehat{x'Ay'}\)
sử dụng góc đồng vị bằng nhau (= 90) của 2 đường thẳng song song nha
Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng => 2 góc so le trong bằng nhau => 1 góc trên đường thẳng còn lại là góc vuông
=>1 đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng còn lại(ĐPCM)
Giả sử cho 2 đường thẳng song song a và b, đường thẳng c vuông góc với a. Ta phải chứng minh c cũng vuông góc với b. Thật vậy:
Vì a//b nên \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_1}}\) ( 2 góc đồng vị), mà \(\widehat {{A_1}} = 90^\circ \) nên \(\widehat {{B_1}} = 90^\circ \) hay \(b \bot c\)
Vậy một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng còn lại.
Trong chứng minh trên, ta đã sử dụng tính chất của hai đường thẳng song song.