Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm bài khó trước
Bài 2 :
Điện trở tương đương của n đoạn mạch song song là :
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)
Các giá trị \(R_{tđ},R_1,R_2,...\)có giá trị dương nên:
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_{R_1}}=>R_{tđ}< R_1\)
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}=>R_{tđ}< R_2\)
\(........\)
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}=>R_{tđ}< R_n\)
Rtđ của đoạn mạch song song nhau thì nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần .
Bài 1 :
a, \(R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{1,2}{0,12}=10\Omega\)
b,
Ta có : \(R_1\)//\(R_2\)
\(U_1=U_2\)
\(I_1.R_1=I_2.R_2\)
Mà \(I_1=1,5I_2\)
\(1,5I_2.R_1=I_2.R_2\)
\(=>1,5R_1=R_2\left(1\right)\)
Mặt khác ta có ; \(R=R_1+R_2=10\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) có ;
\(R_1+1,5R_1=10\)
\(2,5R_1=10=>R_1=4\Omega\)
\(R_2=6\Omega\)
Vậy ...
Bài làm:
Vì \(R_{TĐ}=0,5R_1\) nên R1 và R2 phải mắc song song
Vì \(R_1\text{/}\text{/}R_2\) nên: \(\dfrac{1}{R_{TĐ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)
\(\Rightarrow R_{TĐ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\Rightarrow0,5R_1=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)
\(\Rightarrow R_1+R_2=\dfrac{R_1\cdot R_2}{0,5R_1}\)
\(\Rightarrow R_1+R_2=2R_2\)
\(\Rightarrow R_2=R_1\)
Vậy đáp án là: D
Tóm tắt :
\(R_1//R_2\)
R1 = 6Ω
Rtđ = 3Ω
R2 =?
GIẢI :
Cthức : \(R_{tđ}=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)
Thay số : \(3=\frac{6.R_2}{6+R_2}\)
\(\Leftrightarrow6R_2=18+3R_2\)
=> A. \(R_2=6\Omega\)
ta có:
R=R1+R2=25\(\Omega\)
\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=0,24A\)
mà I=I1=I2
\(\Rightarrow U_1=I_1R_1=2,4V\)
\(\Rightarrow U_2=U-U_1=3,6V\)
\(R_1//R_2\)
\(U=9V\)
\(I_{mc}=1,5A\)
a) \(CM:R_1>R_{tđ}\)
b) \(R_1ntR_2\)
\(U=9V\)
\(I_1=0,36A\)
\(R_1=?;R_2=?\)
BL :
a) Vì : R1 //R2
\(I=I_1+I_2\)
\(=>\dfrac{U}{R_{Tđ}}=\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}\)
Mà : \(U=U_1=U_2\)
\(=>\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)
Suy ra : \(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_1}\)
Cho nên : \(R_{tđ}< R_1\) hay: \(R_1>R_{tđ}\)
=> đpcm
b) Vì R1// R2 nên: \(U=U_1=U_2=9V\)
Ta có : \(I_{mc}=I_1+I_2=>I_2=I_{mc}-I_1=1,14A\)
\(=>R_1=\dfrac{U}{I_1}=25\Omega\)
\(=>R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{150}{19}\Omega\)
ta có :
\(R_{t\text{đ}}=\left(\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}\right)+R_1\)
\(=\dfrac{R^2}{2R}+R\) =\(=\dfrac{R^2}{2R}+\dfrac{2R^2}{2R}\)=\(\dfrac{3R^2}{2R}\)
Từ đề bài ta có :
\(\dfrac{3R^2}{2R}=120\)
Giải phương trình được:
R = 80Ω
Bài làm:
Sơ đồ mạch điện là: \(\left(R_2\text{/}\text{/}R_3\right)ntR_1\)
Từ sơ đồ mạch điện nên: \(\Rightarrow R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{R^2}{2R}=\dfrac{R}{2}\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R_{TĐ}=R_{23}+R_1=\dfrac{R}{2}+R\left(\Omega\right)\)
Mà: \(R_{TĐ}=120\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{R}{2}+R=120\Rightarrow R=80\left(\Omega\right)\)
Vậy ...................................
a) Điện trở tương đương của cả đoạn mạch :
\(R_{tđ}=R_3+\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=12+\dfrac{20\cdot30}{20+30}=12+12=24\left(\Omega\right)\)
b) Vì \(R_3ntR_1R_2\) => CĐDĐ qua \(R_3\) là CĐDĐ qua mạch chính.
Ta có : \(I_3=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{24}=1\left(A\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 là :
\(U_3=I_3\cdot R_3=1\cdot12=12\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 và R2 là :
\(U_2=U_1=24-12=12\left(V\right)\)
CĐDĐ qua R1 và R2 là :
\(I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(A\right)\)
\(a,=R1+R2+R3=3+5+7=15\Omega\)
\(b,\)
\(I=\frac{U}{R}=\frac{6}{15}=0,4A\)
\(U_2=IR_2=0,4.5=2V\)
Trong mạch nối tiếp, ta có:
U = U1 + U2 = IR1 + IR2 = I(R1 + R2).
Mặt khác, U = IRtđ. Từ đó suy ra: Rtđ = R1 + R2.
Ta có:U=U1+U2=IR1+IR2=I.(R1+R2)
mà U=IRtđ
Suyra Rtđ=R1+R2