K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2024

Dưới đây là các câu đã được sửa lại đúng:

1. Bài thơ thể hiện lòng yêu đất nước của tác giả.
2. Vì rùa biết mình chậm chạp nên nó cố gắng chạy thật nhanh.
3. Tuy thỏ cắm cổ chạy miệt mài nhưng nó vẫn không đuổi kịp rùa. Vì thỏ chủ quan, coi thường người khác nên thỏ đã thua rùa.

22 tháng 1 2022

a )  Vì rùa biết mình chậm chạp nên nó cố gắng chạy thật nhanh

b )  Mặc dù thỏ cắm cổ chạy miết nhưng nó vẫn ko đuổi kịp rùa

c )  Vì thỏ chủ quan nên nó coi thường người khác

d)  Câu chuyện này ko những hấp dẫn thú vị mà nó còn mang lại ý nghĩa giáo dục sâu sắc

22 tháng 1 2022

a)    Rùa biết mình chậm chạp và nó cố gắng chạy thật nhanh.

b)    Thỏ cắm cổ chạy miết nhưng nó vẫn không đuổi kịp rùa.

c)    Thỏ chủ quan, coi thường người khác nên nó đã thua rùa.

d)    Câu chuyện này hấp dẫn, thú vị nó còn  có ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc.

Bài 4. Viết thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh mỗi câu ghép và nêu rõ quan hệ giữa hai vế câu ghép đã thể hiệna- Vì ......................................................................nên Rùa đã chấp nhận chạy thi với Thỏ.(hai vế câu ghép có quan hệ ...................................................................................................)b- Nếu...
Đọc tiếp

Bài 4. Viết thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh mỗi câu ghép và nêu rõ quan hệ giữa hai vế câu ghép đã thể hiện

a- Vì ......................................................................nên Rùa đã chấp nhận chạy thi với Thỏ.

(hai vế câu ghép có quan hệ ...................................................................................................)

b- Nếu .....................................................................................thì Thỏ đã về đích trước Rùa.

(hai vế câu ghép có quan hệ ...................................................................................................)

c- Mặc dù ........................................................................nhưng nó vẫn không đuổi kịp Rùa.

(hai vế câu ghép có quan hệ ...................................................................................................)

d- Chẳng những ...............................................................................mà nó còn rất khiêm tốn.

(hai vế câu ghép có quan hệ ...................................................................................................)

0
9 tháng 2 2022

B

9 tháng 2 2022

(là cặp quan hệ từ Vì - nên nhé)

24 tháng 7 2021

C. kết quả - nguyên nhân

24 tháng 7 2021

C

24 tháng 3 2022

vì thời tiết xấu nên cuộc tham quan của lớp bị hoãn lại

vì nhà gần trường nên bạn Oanh không bao giờ đến lớp muộn?

21 tháng 2 2024

A.1,Vì thời tiết xấu nên cuộc tham gia của lớp bị hoãn lại

2, Vì thời tiết đẹp nên cuộc tgam gia của lớp không hoãn lại

B.1,Tuy nhà ở xa trường nhưng bạn Oanh không bao giờ đến lớp muộn

2,Vì nhà rất gần trường nên bạn Oanh không bao giờ đi học muộn

HỌC GIỎI NHA!!!

B. Tuy -> Nếu C. Vì -> Tuy

12 tháng 1 2022

A. Vùng đất này khó trồng trọt nên nhiều sỏi đá. 

nên ➜ vì

B.Tuy không nhặt đá đắp thành thì chú không có đất trồng trọt.

tuy ➜ vì

C. Vì công việc khó nhọc nhưng chú vẫn kiên trì theo đuổi .

vì ➜ tuy

1. Cặp quan hệ từ trong câu sau thể hiện quan hệ gì?Hễ Hươu đến uống nước thì Rùa lại nổi lên.A. Tương phảnB. Nguyên nhân- kết quảC. Điều kiện- kết quảD. Tăng tiến2. Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Khi mưa rơi lộp độp, ngoài ngõ tiếng chân người chạy lép nhép.B. Ngoài ngõ, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép.C. Tiếng mưa rơi lộp độp hòa lẫn cùng tiếng chân...
Đọc tiếp

1. Cặp quan hệ từ trong câu sau thể hiện quan hệ gì?
Hễ Hươu đến uống nước thì Rùa lại nổi lên.
A. Tương phản
B. Nguyên nhân- kết quả
C. Điều kiện- kết quả
D. Tăng tiến

2. Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Khi mưa rơi lộp độp, ngoài ngõ tiếng chân người chạy lép nhép.
B. Ngoài ngõ, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép.
C. Tiếng mưa rơi lộp độp hòa lẫn cùng tiếng chân người chạy lép nhép.
D. Tiếng chân người chạy lép nhép làm mờ đi cả tiếng mưa rời lộp độp ngoài ngõ.

3. Dựa vào nghĩa, tìm từ khác loại trong 4 từ sau: Ríu rít, róc rách, rậm rạp, lách tách
A. Ríu rít
B. Róc rách
C. Rậm rạp
D. Lách tách

4. Dòng nào gồm toàn các từ gạch chân mang nghĩa chuyển?
A. Sâu răng, cao kiến, thành quả
B. Răng lược, cao kiến, rộng lượng
C. Tấm lòng, lòng lợn, ngọn đồi
D. Nước trong, chân núi, cổ áo.

5. Câu nào dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh?
A. Mùa xuân, những búp bàng cựa mình chui ra khỏi những nhánh khô gầy, khẳng khiu sau cả mùa đông dài ấp ủ dòng nhựa nóng.
B. Trên con đê, những cây liễu buồn rũ rượi uốn lưng dưới làn gió.
C. Dưới ánh nắng chói chang của vừng mặt trời tháng Tư, nước lấp loáng như vẩy cá bạc.
D. Những tia nắng ban mai nhảy nhót trên những ngọn sóng lấp lánh.

0