K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
29 tháng 11 2023

- Cả ba bài sử dụng thể thơ lục bát

- Nhịp thơ: 4/2 và 4/4

- Chữ thứ 6 câu 6 vần với chữ thứ 6 câu 8

- Chữ thứ 8 câu 8 vần thứ 6 câu 6

D
datcoder
CTVVIP
28 tháng 11 2023

- Bài thơ thuộc thể thơ lục bát.

- Trong bài thơ tác giả gieo vần như sau:

+ Chữ thứ 6 của câu 6 vần với chữ thứ 6 câu 8

+ Chữ thứ 8 của câu 8 vần với chữ thứ 6 câu 6

- Nhịp thơ 4/2 và 4/4

D
datcoder
CTVVIP
28 tháng 11 2023

- Bài thơ sử dụng các biện pháp nghệ thuật như: Ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ

- Cách gieo vần trong bài thơ như sau: Tiếng thứ 6 của câu lục gieo xuống tiếng thứ 6 của câu bát, tiếng thứ 8 của dòng bát được gieo xuống tiếng thứ 6 của câu lục tiếp theo.

- Cách ngắt nhịp trong bài thơ như sau: ngắt nhịp 4/2 ở câu bát và 4/4 ở câu lục.

Bài tập1. Trên trời có đám mây xanh Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng Ước gì anh lấy được nàng Để anh mua gạch Bát Tràng về xây Xây dọc rồi lại xây ngang Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.2.. Rủ nhau xem cảnh Kiếm HồXem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc SơnĐài Nghiên, Tháp Bút chưa mònHỏi ai gây dựng nên non nước này?3. Làng tôi có lũy tre xanhCó sông Tô Lịch uốn quanh xóm làngBên bờ vải...
Đọc tiếp

Bài tập

1. Trên trời có đám mây xanh Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng Ước gì anh lấy được nàng Để anh mua gạch Bát Tràng về xây Xây dọc rồi lại xây ngang Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.

2.. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ

Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn

Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn

Hỏi ai gây dựng nên non nước này?

3. Làng tôi có lũy tre xanh

Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng

Bên bờ vải nhãn hai hàng

Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng

 

1.Mỗi bài ca dao trên gồm có mấy dòng ?( 2 đ )

2.Mỗi dòng gồm có mấy tiếng ? môi bài thơ gồm mấy câu ? ( 2 đ)

3.Hãy xác định cách gieo vần ? Cách ngắt nhịp trong bài thơ (3 đ)

4 Địa danh nào được nhắc đến trong bài ca dao thứ 2 ?( 1,5)

5. Xác định thể thơ được sử dụng trong những bài ca dao trên

0
4 tháng 2 2023

Tính chất biến thể của thơ lục bát trong bài ca dao số 3 trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, cách phối hợp thanh điệu,…

– Số tiếng trong mỗi dòng: Bài thơ có tất cả 4 dòng. Số tiếng trong mỗi dòng lần lượt là: 8/8/6/8.

– Cách gieo vần: tiếng “Ba” vần với tiếng “Đá”; tiếng “Dạ” vần với tiếng “ba”.

– Cách phối hợp thanh điệu: Tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám: “qua”, “Sình”, “chênh”. “tình” là thanh bằng; tiếng “Dạ”, “ngả”, “vọng” là thanh trắc, tuy nhiên tiếng “Ba” lại là thanh ngang.

19 tháng 12 2023

- Ở bài ca dao 3, tính chất biến thể thể hiện ở hai dòng đầu: 

“Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,

Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sinh.”

+ Về số tiếng: Cả hai dòng đều tám tiếng chứ không phải là một dòng sáu tiếng và một dòng tám tiếng. 

+ Về thanh: tiếng thứ tám của dòng đầu tiên (đá) và tiếng thứ sáu của dòng thứ hai (ngã) không phải là thanh bằng như quy luật mà thanh trắc. 

4 tháng 2 2023

Đối chiếu với những điều được nêu trong mục Tri thức ngữ văn ở đầu bài học, xác định cách gieo vần, ngắt nhịp và phối hợp thanh điệu trong các bài ca dao 1,2:

– Bài ca dao 1:

– Cách gieo vần: tiếng “canh gà” vần với tiếng “la đà”; tiếng “ngàn sương” vần với tiếng “mặt gương”.

– Thanh điệu: tiếng “đà”, “Xương”, “sương”, “Hồ” là thanh bằng; tiếng “trúc”, “Võ”, “tỏa”, “Thái” là thanh trắc.

– Nhịp thơ: 2/2/2

– Bài ca dao 2:

– Cách gieo vần: tiếng “bao xa” vần với tiếng “ba quãng đồng”; tiếng “mà trông” vần với “kìa sông”.

– Nhịp thơ: 4/4.

– Thanh điệu: tiếng “xa”, “đồng”, “trông”, Cờ” là thanh bằng; tiếng “Lạng”, “núi”, “lại” là thanh trắc.

19 tháng 12 2023

- Về vần: 

+ tiếng cuối của dòng 6 tiếng ở trên vần với tiếng thứ sáu của dòng tám tiếng ở dưới. 

+ tiếng cuối của dòng tám tiếng lại vần với tiếng cuối của dòng sáu tiếng tiếp theo. 

Ví dụ: 

(1) đà – gà, xương – sương – gương. 

(2) xa – ba, đồng – trông – sông. 

- Về nhịp: cả 2 bài ca dao đều ngắt theo nhịp chẵn: 2/2/2, 2/4, 4/4. 

Ví dụ: 

Gió đưa/ cành trúc/ la đà – Tiếng chuông Trấn Võ / canh gà Thọ Xương. 

- Về thanh điệu: tiếng thứ sáu của dòng sáu là thanh bằng. Tiếng thứ sáu và thứ tám của dòng tám cũng phải là thanh bằng nhưng nếu tiếng thứ sáu là thanh huyền thì tiếng thứ tám là thanh ngang và ngược lại. Tiếng thứ tư của dòng sáu và dòng tám đều phải là thanh trắc. 

Ví dụ: 

 

Gió

đưa

cành

trúc

la

đà

 
 

T

B

B

T

B

B

 

Tiếng

chuông

Trấn

canh

Thọ

Xương.

T

B

T

T

B

B

T

B

 

Mịt

khói

tỏa

ngàn

sương

 
 

T

B

T

T

B

B

 

Nhịp

chày

Yên

Thái

mặt

gương

Tây

Hồ

T

B

B

T

T

B

B

B

Hoặc: 

 

Đường

lên

xứ

Lạng

bao

xa

 
 

B

B

T

T

B

B

 

Cách

một

trái

núi

với

ba

quãng

đồng

T

T

T

T

T

B

T

B

 

Ai

ơi,

đứng

lại

trông

 
 

B

B

T

T

B

B

 

Kìa

núi

thành

Lạng

kìa

sông

Tam

Cờ

B

T

B

T

B

B

B

B