Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để so sánh mức độ hoạt động mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng của phi kim đó với hiđro hoặc với kim loại
Đáp án: A
Mức độ hoạt động mạnh hay yếu của phi kim căn cứ vào khả năng của phi kim đó phản ứng với cả oxi, kim loại và hiđro.
Đáp án: D
m X 2 = 32 , 5 – 11 , 2 = 21 , 3 n X 2 = 6 , 72 / 22 , 4 = 0 , 3 m o l = > M X 2 = 21 , 3 / 0 , 3 = 71 ( C l 2 ) .
Mức độ hoạt động hoá học giảm dần theo thứ tự sau : F > Cl > Br > I.
Cl 2 có tính phi kim mạnh hơn S nên phản ứng dễ dàng với Fe và oxi hoá Fe lên hoá trị III, còn S tác dụng với Fe khi đốt nóng và oxi hoá Fe đến hoá trị II.
2Fe + 3 Cl 2 → 2Fe Cl 3
Fe + S → FeS
Có thể dự đoán được là Cl 2 có thể đẩy được S ra khỏi H 2 S :
Cl 2 + H 2 S → 2HCl + S
H2 + F2 -> 2HF (không điều kiện)
H2 + O2, Cl2, Br2, I2 -> H2O, 2HCl, 2HBr, 2HI (cần nhiệt độ cao)
Đồng thời: Kr, Xe + F2 -> KrF2 , XeF2
Vậy Flo là phi kim mạnh nhất (phản ứng được với H2 không cần nhiệt độ cao, phản ứng được với khí trơ)
Cách khác: 2Fe + 3F2 -> 2FeF3 (Fe3+)
Fe + Cl2 -> FeCl2 (Fe2+), tương tự với các halogen khác và lưu huỳnh.
Tuy 4Fe + 3O2 -> 2Fe2O3 (cũng Fe3+ nhưng chậm hơn)
-> F2 là pk mạnh nhất
Nguyễn Thị Thuỳ Linh Em làm ơn chú ý cân bằng PTHH.
vâng ạ