Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cố gắng học tập và rèn luyện đạo đức thật tốt để trở thành một công dân có ích cho xã hội.
- Biết quan tâm, giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau
- Biết ơn những anh hùng dân tộc đã bảo vệ Tổ quốc
Là công dân Việt Nam,em làm gì để thể hiện tinh thần yêu nước của mình:
- Trước hết em sẽ cố gắng học tập thật tốt,nghe lời ông bà bố mẹ để ngày càng hoàn thiện bản thân hơn từ đó cùng đóng góp kiến thiết nước nhà
- Cố gắng, tìm hiểu về truyền thống dân dân tộc,rèn luyện tình yêu quê hương đất nước.Luôn tự hào về dân tộc,tổ quốc
- Biết ơn tưởng nhớ tới những thế hệ đi trước đã hi sinh mồ hôi,xương máu để giữ gìn bình yên,toàn vẹn lãnh thổ để rồi tiếp bước cha anh xây dựng đất nước vững bền
- Cùng nỗ lực truyền bá những nét đẹp dân tộc mình tới các bạn bè quốc tế ....
- Chứng minh:
+ Mặt trận Đà Nẵng : Ngay khi liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng xâm lược, nhân dân ta đã anh dũng chiến đấu và thực hiện "vườn không nhà trống"
+Mặt trận Gia Định: Khi Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, các đội khỏi nghĩa binh ngày đêm bám sát, tìm cách bao vây tiêu diệt ddihjch
+ Miền Đông Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, các toán nghĩa quân của Trương Định, Nguyễn Trung Trực chiến đấu anh dũng, lập nhiều chiến công
Sau khi triều Nguyễn kí hiệp ước Nhân Tuất ( 1862-1864)..
+Miền Tây Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì:
Đấu tranh vũ trang: Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Trương Quyền..lãnh đạo nhân dân đánh giặc
Đấu tranh bằng văn học: Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị...
+ Mặt trận Bắc Kì: Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì đồng kháng chiến
-Ko chỉ chiến tranh trên mặt quân sự mà còn chiến tranh trên mặt thơ văn.
- Các phong trào khởi nghĩa : khởi nghĩa Ba đình, khởi nghĩa Bãi Sậy, Khởi nghĩa Hương Khê,.....
Tham khảo:
Những điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX:
- Mục đích: Đánh Pháp cứu nước, giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội mới theo thể chế cộng hòa hoặc quân chủ lập hiến.
- Sự xuất hiện của xu hướng cứu nước mới: theo con đường dân chủ tư sản, đặc biệt là học hỏi con đường cứu nước của Nhật Bản.
- Thành phần tham gia: những nhà nho yêu nước tiếp thu được nền học vấn mới của phương Tây, nhiều tầng lớp xã hội mới hình thành sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
1) Phong trào Cần Vương: là phong trào phò vua, giúp vua Hàm Nghi chống giặc cứu nước.
*Nội dung:
-Tố cáo âm mưu xâm lược VN của thực dân Pháp.
-Lên án sự phản bội của một số quan lại, tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh do Pháp mới dựng lên.
-Khích lệ sĩ phu, văn thân và nhân dân cả nước quyết tâm kháng chiến chống Pháp đến cùng.
*Ý nghĩa: chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân ra sức giúp vua vì mục tiêu đánh Pháp, khôi phục nền độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến có vua hiền, vua giỏi.
-Khẩu hiệu "Cần Vương" đã nhanh chóng thổi bùng ngọn lửa yêu nước cháy âm ỷ bấy lâu, một phong trào vũ trang chồng Pháp diễn ra sôi nổi, liên tục kéo dài 12 năm, đến cuối thế kỉ XIX mới chấm dứt.
2) "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, nước Nam mới hết người đánh Tây”
*Tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta :
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một hộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông...,
*Nx:
+ Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu song đường lối kháng chiến nặng nề về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược trước những đòi hỏi của thực dân Pháp.
+ Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến với tinh thần cương quyết dũng cảm. Khi triều đình đầu hàng, nhân dân tiếp tục kháng chiến mạnh hơn trước, bằng nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo.
3) Tình hình nước ta:
-Nền kinh tế ngày càng kiệt quệ vì phải vơ vét tiền của trả chiến phí cho Pháp.
-Đời sống nhân dân ngày một khó khăn.
-Mâu thuẫn xã hội ngày một gay gắt.
-ND bất bình đứng lên chống lại Pháp và triều đình .
-Ngày một nhiều sự bế tắc, luẩn quẩn trong nội bộ triều đình.
Nhật Bản là nước “đồng văn, đồng chủng” với Việt Nam. Hơn nữa, sau cuộc cải cách Minh Trị, Nhật Bản là nước duy nhất không bị biến thành thuộc địa và đã trở thành một nước tư bản hùng mạnh, đánh thắng đế quốc Nga năm 1905. Chính vì thế, các nhà yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX muốn lấy Nhật Bản làm tấm gương để học tập
=> Đáp án C: là âm mưu của Nhật Bản mở rộng ảnh hưởng ở khu vực Đông Nam Á. Nó được đề ra ở giai đoạn sau.
Đáp án cần chọn là: C
Vô tận oke nha
à oke chính ra tui lại dạy cho ông văn xong cái ông cho tui đc từ này very good cho người bạn của năm