Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thứ nhất, bạn cần nêu rõ là các ngành ktế biển gồm có:
+ Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản
+ Du lich biển
+ Dịch vụ hàng hải
+ Khai thác khoáng sản thềm lục địa và sản xuất muối
Vùng biển nc ta rộng trên 1 triệu km2, gấp hơn ba lần diện tích đất liền; có trên 3000 hòn đảo lớn, nhỏ gần bờ và xa bờ, chạy suốt từ Vịnh Bắc Bộ đến Vịnh Thái Lan.
Thứ 2 là bạn nêu ra thế mạnh của nc ta để ptriển các ngành trên và nêu tình hình phát triển của các ngành:
*Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản:
-nc ta có đg bờ biển dài 3260 km, nhiều vũng vịnh, đầm phá. Các vũng, vịnh ven bờ chiếm khoảng 60 % đường bờ biển, trong đó có 12 vũng vịnh lớn. Ven biển có trên 37 vạn ha mặt nước lợ, thích hợp để nuôi các loại thủy sản xuất khẩu như: cá, tôm, cua, rong câu , . . .
- nhiều bãi cá, bãi tôm, nhiều ngư trường lớn => thuận lợi đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản.Ngoài cá biển là nguồn lợi chính còn nhiều loại đặc sản khác có giá trị kinh tế cao như tôm, cua, mực, hải sâm, rong biển…Riêng cá biển đã phát hiện hơn 2000 loài khác nhau, trong đó trên 100 loài có giá trị kinh tế cao với tổng trữ lượng hải sản khoảng 3 – 4 triệu tấn, sản lượng khai thác bền vững khoảng 1,4 - 1,7 triệu tấn. Ngoài ra, trữ lượng nguồn lợi cá rạn san hô, vùng dốc thềm lục địa, vùng biển sâu > 150m và nguồn lợi nhuyễn thể hai mảnh vỏ đang được điều tra đánh giá.
- Ng dân có kinh nghiệm đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ hải sản
Nói chung, ở các địa phương Việt Nam thường có các loại giáp xác sau: tôm, tép, cua, rận nước, chân kiếm... Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được: cua biển, cua đồng và cua núi.
Nghề nuôi tôm ở nước ta khá phát triển, có vai trò trong nền kinh tế quốc dân. Ở vùng biển, nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm. ơ vùng đồng bằng thường nuôi tôm càng xanh. Tôm là thực phẩm quý có nhiều chất dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta.
Nói chung các loài giáp xác ở các địa phương Việt Nam thường như sau: tôm, tép, cua, rận nước, chân kiếm..Tuy nhiên các địa hình khác nhau (vùng biển,đồng bằng,miền núi) thì các loài thường khác nhau chút ít.VD:cua đồng , cua biển ,cua núi...
Nghề nuôi tôm ở nước ta khá phát triển, có vai trò trong nền kinh tế quốc dân. Ở vùng biển, nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm. ơ vùng đồng bằng thường nuôi tôm càng xanh. Tôm là thực phẩm quý có nhiều chất dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta.
Ở nước ta và địa phương em, nhân dân đang nuôi và khai thác loài tôm nào làm thực phẩm và xuất khẩu?
– Ở vùng biển: nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm…
– Ở vùng đồng bằng: nhân dân thường nuôi tôm càng và tôm càng xanh.
- Ở vùng biển : nhân dân thường nuôi tôm sú , tôm hùm ......
- Ở vùng đồng bằng : nhân dân thường nuôi tôm càng và tôm càng xanh......
. Sản xuất nhiều lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để bảo đảm đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
2. Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng),… làm thức ăn cho con người.
3. Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).
4. Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp làm giấy.
5. Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.
1. Sản xuất nhiều lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để bảo đảm đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
2. Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng),… làm thức ăn cho con người.
3. Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).
4. Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp làm giấy.
5. Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.
Động vật nguyên sinh là một dạng sống đơn giản, mặc dù cơ thể chỉ có một tế bào, nhưng có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống như một cơ thể đa bào hoàn chỉnh, chúng có thể thu lấy thức ăn, tiêu hóa, tổng hợp, hô hấp, bài tiết, điều hòa ion và điều hòa áp suất thẩm thấu, di chuyển và sinh sản.
HT~~~
TUÂN THEO các biện phát và tuyên truyền các biện phát này cho người thân ,hàng xóm dể bảo vệ sự da dạng thực vật ở dịa phương .
-Tham gia ,bảo vệ chăm sóc và trồng cây xanh ở dịa phương .
-Tham gia các hoạt dộng trồng cây gây rừng ở dịa phương .
nhớ tích nhanhanha Kazuto Kirigaya nhanhanhanhanhanh
Thứ nhất, bạn cần nêu rõ là các ngành ktế biển gồm có:
+ Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản
+ Du lich biển
+ Dịch vụ hàng hải
+ Khai thác khoáng sản thềm lục địa và sản xuất muối
Vùng biển nc ta rộng trên 1 triệu km2, gấp hơn ba lần diện tích đất liền; có trên 3000 hòn đảo lớn, nhỏ gần bờ và xa bờ, chạy suốt từ Vịnh Bắc Bộ đến Vịnh Thái Lan.
Thứ 2 là bạn nêu ra thế mạnh của nc ta để ptriển các ngành trên và nêu tình hình phát triển của các ngành:
*Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản:
-nc ta có đg bờ biển dài 3260 km, nhiều vũng vịnh, đầm phá. Các vũng, vịnh ven bờ chiếm khoảng 60 % đường bờ biển, trong đó có 12 vũng vịnh lớn. Ven biển có trên 37 vạn ha mặt nước lợ, thích hợp để nuôi các loại thủy sản xuất khẩu như: cá, tôm, cua, rong câu , . . .
- nhiều bãi cá, bãi tôm, nhiều ngư trường lớn => thuận lợi đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản.Ngoài cá biển là nguồn lợi chính còn nhiều loại đặc sản khác có giá trị kinh tế cao như tôm, cua, mực, hải sâm, rong biển…Riêng cá biển đã phát hiện hơn 2000 loài khác nhau, trong đó trên 100 loài có giá trị kinh tế cao với tổng trữ lượng hải sản khoảng 3 – 4 triệu tấn, sản lượng khai thác bền vững khoảng 1,4 - 1,7 triệu tấn. Ngoài ra, trữ lượng nguồn lợi cá rạn san hô, vùng dốc thềm lục địa, vùng biển sâu > 150m và nguồn lợi nhuyễn thể hai mảnh vỏ đang được điều tra đánh giá.
- Ng dân có kinh nghiệm đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ hải sản
*Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản:
-nc ta có đg bờ biển dài 3260 km, nhiều vũng vịnh, đầm phá. Các vũng, vịnh ven bờ chiếm khoảng 60 % đường bờ biển, trong đó có 12 vũng vịnh lớn. Ven biển có trên 37 vạn ha mặt nước lợ, thích hợp để nuôi các loại thủy sản xuất khẩu như: cá, tôm, cua, rong câu , . . .
- nhiều bãi cá, bãi tôm, nhiều ngư trường lớn => thuận lợi đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản.Ngoài cá biển là nguồn lợi chính còn nhiều loại đặc sản khác có giá trị kinh tế cao như tôm, cua, mực, hải sâm, rong biển…Riêng cá biển đã phát hiện hơn 2000 loài khác nhau, trong đó trên 100 loài có giá trị kinh tế cao với tổng trữ lượng hải sản khoảng 3 – 4 triệu tấn, sản lượng khai thác bền vững khoảng 1,4 - 1,7 triệu tấn. Ngoài ra, trữ lượng nguồn lợi cá rạn san hô, vùng dốc thềm lục địa, vùng biển sâu > 150m và nguồn lợi nhuyễn thể hai mảnh vỏ đang được điều tra đánh giá.
- Ng dân có kinh nghiệm đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ hải sản