Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Biểu Cảm
2 , NGhĩa gốc
3 , Người mẹ trong bài thơ được ví " Ngọn gió của suốt dời " Cho ta thấy người mẹ thật là vĩ đại
4 , Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”. Sức khái quát của câu thơ thật chắc chắn nhờ vào một hình ảnh dung dị, gần gũi. Câu thơ không chỉ nói về công lao vô bờ của Mẹ mà còn bày tỏ rất chân thành con đối với Mẹ!
Hok tốt !!!
Câu 1 : Phương thức biểu đạt là biểu cảm
Câu 2 : " Mẹ " được dùng theo nghĩa gốc
Câu 3 : em hiểu được rằng ngưười mẹ đã phải vất vả quần quật làm việc vì con
Câu 4 : Nhằm thể hiện sự yêu thương , chăm sóc của người mẹ đối với người con . Làm việc vất vả vì con , vì những ước muốn của mẹ muốn con khôn lớn thành người .
#Nhi#
Đoạn văn thể hiện một cảnh quan thiên nhiên rất sống động và tươi đẹp. Cảnh cò bay lả bay la, lũy tre đầu xóm, cây đa giữa đồng tạo nên một hình ảnh rất sinh động và hài hòa.
Sự di chuyển của con cò và các yếu tố thiên nhiên khác, như lá trúc, sông, trái mơ, đều được miêu tả rất chi tiết và tinh tế, tạo nên một cảm giác trong sáng và thanh thoát.
Đoạn văn có thể gợi lên trong bạn cảm giác yên bình, sự hòa mình vào thiên nhiên và tận hưởng vẻ đẹp của từng chi tiết nhỏ. Cảnh quan thiên nhiên như vậy thường có khả năng tạo ra sự bình yên và sự tĩnh lặng trong lòng người đọc.
Bằng biện pháp so sánh, nhà thơ như giúp người đọc liên tưởng sâu sắc, ấn tượng về hình ảnh người mẹ hiền. Đó là những bà mẹ yêu thương con hết mực, luôn dành tình yêu cho con cái. Cây bưởi được nhân hóa với mẹ hiền, quả dừa là những đứa con; với những chi tiết thể hiện cử chỉ dịu dàng, âu yếm và muốn bảo vệ con, hình ảnh người mẹ hiện lên thật cảm động.
Bằng biện pháp so sánh, nhà thơ như giúp người đọc liên tưởng sâu sắc, ấn tượng về hình ảnh người mẹ hiền. Đó là những bà mẹ yêu thương con hết mực, luôn dành tình yêu cho con cái. Cây bưởi được nhân hóa với mẹ hiền, quả dừa là những đứa con; với những chi tiết thể hiện cử chỉ dịu dàng, âu yếm và muốn bảo vệ con, hình ảnh người mẹ hiện lên thật cảm động
ĐỀ 1
Câu 1. Thơ lục bát, Biểu cảm
Câu 2.Nhân vật người con
Câu 3. So sánh (mẹ được so sánh với ngọn gió ). Tác dụng: nhấn mạnh sự yêu thương, biết ơn của người con và sự hi sinh thầm lặng của người mẹ để người con của mình ngủ ngon.
Câu 4. Bài thơ "Mây và Sóng" nói về sự yêu thương của mẹ và con, sự ngây thơ và hôn nhiên của người con và tình mẫu tử của người mẹ thuộc đề tài với bài thơ "Mẹ".
MẸ
1.
-thể thơ lục bát
-phương thức biểu đạt chính: Miêu tả
2.
-là Mẹ
3.
-đêm nay con ngủ giấc tròn là do mẹ đã thức để quạt cho con
4.
-hai bài thơ nói về Mẹ trong chương trình lớp 6 là bàn tay mẹ và về thăm mẹ
Thầy bói xem voi
1.
-phương thức biểu đạt tự sự
2.
-ko xem tất cả mà mỗi người chỉ xem một bộ phận của con voi
3.
???mô hình cụm danh từ???
4.
-phải nên nhìn nhận nó bằng một cách toàn diện không nên đoán mò
1, PTBĐ chính : biểu cảm
2, 2 từ ghép: con ve,ngôi sao
3, Biện pháp tu từ : so sánh
4, Tác dụng : So sánh "Mẹ" với "ngọn gió" vì ngọn gió luôn mang những điều mát mẻ, như nói lên được những điều mới mẻ mà mẹ dạy cho con và đồng thời nói lên sự hi sinh cao cả của mẹ dành cho con
5, Bài thơ trên thể hiện tình yêu thương của người mẹ dành cho con.
Bài học rút ra cho bản thân em qua bài thơ : Phải biết trân trọng, biết ơn những thứ mà mẹ mang đến cho chúng ta .
Đây là bài thi hay gì đây?
1. PTBĐ: Biểu cảm
2. Hai từ ghép: lời ru, bàn tay
3. BPTT : So sánh
4. Tác dụng: Làm cho câu văn thêm sinh động
Cho thấy tình yêu thương, mong muốn con có giấc ngủ ngon của mẹ.
5. Tình cảm của mẹ dành cho con.
6. Hãy yêu thương, kính trọng và ghi nhớ công ơn của mẹ.
Trong câu thơ “Cây chua hồng giấu mặt/Sau chùm lá đung đưa”, từ láy “đung đưa” có thể đang mô tả sự lắc lư, đung đưa của những chùm lá cây chua hồng dưới làn gió, tạo nên một hình ảnh sinh động và đầy nhạc tính. Từ láy này cũng giúp tạo nên một không gian thơ mộng, trữ tình và đầy màu sắc.
Chúc bạn DThái sớm đạt top 1 khối nhá!!!!!
Hehe