Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Độ dài:
+ Kí hiệu: L ( có lẽ là L.)
+ Đơn vị đo: m; cm; dm;....
+ Dụng cụ đo: Thước.
- Thể tích:
+ Kí hiệu: V
+ Đơn vị đo: m3; cm3;....
+ Dụng cụ đo: Chai, lọ, bình, bình chia độ,....
- Lực:
+ Kí hiệu: F
+ đơn vị đo: N
+ Dụng cụ đo: Lực kế.
- khối lượng:
+ Kí hiệu: m
+ Đơn vị đo: kg; g; tấn;.....
+ Dụng cụ đo: Cân.
- Trọng lượng:
+ Kí hiệu: P
+ Đơn vị đo: N.
+ Dụng cụ đo: Lực kế.
- Khối lượng riêng.
+ Kí hiệu: D
+ Đơn vị đo: kg/m3
+ Dụng cụ đo: cân ( đo khối lượng) và bình chia độ( đo thể tích).
- Trọng lượng riêng:
+ Kí hiệu: d
+ Đơn vị đo: N/m3.
+ Dụng cụ đo: lực kế ( đo trọng lượng) và bình chia độ ( đo thê tích).
1. Để đo độ dài ta dùng thước, có nhiều loại thước như thước cuộn, thước kẻ, thước dây... tùy vào mục đích sử dụng và độ dài vật cần đo mà ta sử dụng loại thước thích hợp.
1. Để đo độ dài ta dùng thước.
Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.
Để đo khối lượng ta sử dụng cân.
Để đo lực ta sử dụng lực kế.
Câu 1:
- Đơn bị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (kí hiệu: m)
- Dụng cụ đo độ dài là thước.
- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
Câu 2:
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (kí hiệu: m3) và lít (l)
- Dụng cụ đo thể tích là bình chia độ, ca đong,...
- Cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước:
1. Thả chìm vật rắn đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
câu 1: Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo.
- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.
-khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
+Đơn vị thường dùng là kg.
+Kí hiệu: m.
+Dụng cụ thường dùng để đo khối lượng là :cân.
-Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
+kí hiệu:F
+2 lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều,có cường độ bằng nhau và cùng tác dụng lên 1 vật
-kết quả của tác dụng lực cho vật:làm cho vật bị biến dạng,biết đổi chuyển động hoặc cả hai.
vd: chiếc xe đang chạy đột nhiên dừng lại,quả bóng đập vào tường rồi nảy ra.
-Dụng cụ dùng để đo lực là: lực kế
+các bước dùng lực kế để đo lực là:
Bước 1: ước lượng trọng lượng của vật để chon lực kế phù hợp
Bước 2: Xác định GHĐ và ĐCNN của lực kế đã chọn
Bước 3 : điều chỉnh số 0
Bước 4:cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương thẳng đứng
Bước 5: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất
-Khối lượng riêng của một chât là khối lượng của 1 mét khối chất đó
+Công thức: D=m/V D: khối lượng riêng
m:khối lượng
V:thể tích
-Các loại máy cơ đơn giản là:
+Mặt phẳng ngiêng .vd:cầu thang,đê,dốc,...
+Đòn bẩy. vd:bập bênh,cầu vọt,....
+Ròng rọc. vd:palăng,.....
-khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực ít nhất bằng so với trọng lực của vật
- Độ dài :
+ Kí hiệu: L
+ Đơn vị đo: m ; cm ;....
+ Dụng cụ đo: Thước
- Thể tích:
+ Kí hiệu: V
+ Đơn vị đo: l ; m3 ; ...
+ Dụng cụ đo: Chai, lọ, bình, bình chia độ,....
- Khối lượng:
+ Kí hiệu: m
+ Đơn vị đo: g; kg; tấn;...
+ Dụng cụ đo: Cân
- Lực:
+ Kí hiệu: F
+ đơn vị đo: N
+ Dụng cụ đo: Lực kế
- Trọng lượng:
+ Kí hiệu: P
+ Đơn vị đo: N.
+ Dụng cụ đo: Lực kế.