K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2020

Câu hỏi của Phạm Minh Phương t - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

9 tháng 1 2022

Câu 1:

Gọi ba phần được chia từ số 470 lần lượt là x, y, z 

Có: Ba phần tỉ lệ nghịch với 3, 4, 5

⇒x3=y4=z5⇒x20=y15=z12⇒x3=y4=z5⇒x20=y15=z12 và x+y+z=470x+y+z=470

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

x20=y15=z12=x+y+z20+15+12=47047=10x20=y15=z12=x+y+z20+15+12=47047=10

⇒\hept⎧⎨⎩x=200y=150z=120

 

2 tháng 1 2022

Answer:

Câu 1:

Gọi ba phần được chia từ số 470 lần lượt là x, y, z 

Có: Ba phần tỉ lệ nghịch với 3, 4, 5

\(\Rightarrow x3=y4=z5\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\) và \(x+y+z=470\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x+y+z}{20+15+12}=\frac{470}{47}=10\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=200\\y=150\\z=120\end{cases}}\)

Câu 2: 

Gọi ba phần được chia từ số 555 lần lượt là x, y, z

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=55\\4x=5y=6z\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=55\\\frac{x}{15}=\frac{y}{12}=\frac{z}{10}=\frac{x}{15+12+10}=\frac{555}{35}=\frac{111}{7}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1665}{7}\\y=\frac{1332}{7}\\z=\frac{1110}{7}\end{cases}}\)

Câu 3:

Gọi ba phần được chia từ số 314 lần lượt là x, y, z

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=314\\\frac{2}{3}x=\frac{2}{5}y=\frac{3}{7}z\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=314\\\frac{2x}{3}=\frac{2y}{5}=\frac{3z}{7}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=314\\\frac{x}{9}=\frac{y}{15}=\frac{z}{14}=\frac{x+y+z}{9+15+14}=\frac{314}{38}=\frac{157}{19}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1413}{19}\\y=\frac{2355}{19}\\z=\frac{2198}{19}\end{cases}}\)

10 tháng 6 2015

a)  gọi 3 phần đó là x, y, z

ta có:

x/3 = y/4 = z/5  và x + y + z = 552

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/3 = y/4 = z/5 = (x + y + z) / (3 + 4 + 5) = 552 / 12 = 46

x/3 = 46          => x = 46 x 3 = 138

y/4 = 46         => y = 46 x 4 = 184

z/5 = 46          => z = 46 x 5  = 230

vậy 3 phần đó là:  138; 184; 230

b) gọi 2 phần đó là a, b, c

ta có:

\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}\)  và a + b + c = 315

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}}=\frac{315}{\frac{3}{4}}=420\)

\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=420\Rightarrow a=420\cdot\frac{1}{3}=140\)

\(\frac{b}{\frac{1}{4}}=420\Rightarrow b=420\cdot\frac{1}{4}=105\)

\(\frac{c}{\frac{1}{6}}=420\Rightarrow c=420\cdot\frac{1}{6}=70\)

vậy 3 phần đó là:140, 105, 70

21 tháng 12 2016

mình không biết

Gọi ba số cần tìm lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: 3a=4b=5c và a+b+c=470

=>a/20=b/15=c/12 và a+b+c=470

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{a}{20}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a+b+c}{20+15+12}=\dfrac{470}{47}=10\)

=>a=200; b=150; c=120

17 tháng 7 2016

Bài 1:

Gọi 4 phần đó lần lượt là a, b, c, d.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{d}{9}=\frac{a+b+c+d}{3+5+7+9}=\frac{12}{24}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{a}{3}=\frac{1}{2}\Rightarrow a=\frac{3}{2}\)

\(\frac{b}{5}=\frac{1}{2}\Rightarrow b=\frac{5}{2}\)

\(\frac{c}{7}=\frac{1}{2}\Rightarrow c=\frac{7}{2}\)

\(\frac{d}{9}=\frac{1}{2}\Rightarrow d=\frac{9}{2}\)

Bài 2:

Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{40,5}{15}=2,7\)

\(\frac{a}{3}=2,7\Rightarrow a=2,7\times3=8,1\)

\(\frac{a}{5}=2,7\Rightarrow2,7\times5=13,5\)

\(\frac{c}{7}=2,7\Rightarrow c=2,7\times7=18,9\)

17 tháng 7 2016

Bài 1:

Gọi số 12 thành 4 phần lần lượt là:a,b,c,dvà a,b,c,d phải là số dương.

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{d}{9}\) và a+b+c+d=12

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{d}{9}=\frac{a+b+c+d}{3+5+7+9}=\frac{12}{24}=0,5\)

  • \(\frac{a}{3}=0,5.3=1,5\)
  • \(\frac{b}{5}=0,5.5=2,5\)
  • \(\frac{c}{7}=0,5.7=3,5\)
  • \(\frac{d}{9}=0,5.9=4,5\)

Vậy số 12 thành 4 phần lần lượt là: 1,5;2,5;3,5;4,5.

Bài 2:

Gọi mỗi cạnh của tam giác lần lượt là:x(cm),y(cm),z(cm) và x,y,z phải là số dương.

Ta có :\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\) và x+y+z=40,5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{x+y+z}{3+5+7}=\frac{40,5}{15}=2,7\)

  • \(\frac{x}{3}=2,7.3=8,1\)
  • \(\frac{y}{5}=2,7.5=13,5\)
  • \(\frac{z}{7}=2,7.7=18,9\)

Vậy mỗi cạnh của tam giác lần lượt là: 8,1;13,5;18,9.

eoeo ^...^ vui ^_^