Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?
Câu 1 : Đoạn thơ trên có thuộc kiểu văn bản biểu cảm không? Vì sao?
Đoạn thơ trên có thuộc văn bản biểu cảm vì nó thể hiện nên sự mong nhớ người thương của một cô gái
Câu 2 : Nếu là văn biểu cảm thì tình cảm được bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp?
Tình cảm được bộc lộ gián tiếp qua khung chảnh xung quanh
HT
Điệp ngữ có các dạng: điệp cách quãng, điệp nối tiếp, điệp vòng.
- Khổ thơ thứ nhất hình thức điệp cách quãng các từ “nghe”
a, Điệp nối tiếp cụm từ “thương em”
b, Điệp vòng (từ “ngàn dâu”, “thấy”)
Điệp ngữ có các dạng: điệp cách quãng, điệp nối tiếp, điệp vòng.
- Khổ thơ thứ nhất hình thức điệp cách quãng các từ “nghe”
a, Điệp nối tiếp cụm từ “thương em”
b, Điệp vòng (từ “ngàn dâu”, “thấy”)
Trong văn chương từ khúc Việt Nam, Chinh phụ ngâm khúc nổi lên như một viên kim cương óng ánh sắc màu. Cả bản nguyên tác chữ Hán của Đặng Trần Côn và bản diễn nôm của Đoàn Thị Điểm đều là những kiệt tác nghệ thuật bất hủ.
Chinh phụ ngâm khúc ra đời vào đầu thế kỉ XVIII, cái thời mà chiến tranh loạn lạc kéo dài dẫn đến bao cảnh chia li bi thương sâu thiết:
Chàng thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.
Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại
Bến Tiều Dương thiếp hãy trông sang
Khói Tiên Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
Cùng trông lại mà cũng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Sau phút chia li - Trích Chinh phụ ngâm khúc)
Mười hai câu song thất lục bát với giọng điệu lâm li, vừa bùi ngùi xót xa cho chính mình, vừa vời vợi nỗi sầu nhớ thương, đọc xong rồi cứ ám ảnh mãi. Người chinh phu và người chinh phụ còn trẻ tuổi, đang trong tình vợ chồng gắn bó yêu thương bỗng vì đâu mà ra nông nỗi:
Chàng thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn.
Chàng thì đi - Thiếp thì về, hai hình ảnh tương phản nhau như hình sự ngăn cách nghiệt ngã. Dường như người vợ cũng cảm nhận thấm thía điều đó. Và nỗi sầu đã nhuốm cả không gian:
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh
Ngàn núi xanh đã chia cách họ mà tâm lòng nhớ thương vẫn cứ đau đáu dõi về nhau:
Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Từ Chốn Hàm Dương- Bến Tiêu Tương đến khói Tiêu Tương- Cây Hàm Dương thì sự xa cách đã lên đến mấy trùng, cũng như nỗi sầu đã dâng lên trùng trùng lớp lớp trong lòng người chinh phụ:
Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng
Càng dõi trông theo chồng, ước mong gặp mặt càng trở nên vô vọng. Còn đâu bóng dáng của người chồng thân yêu? Chỉ còn những ngàn dâu xanh xanh trải dài tít tắp đến tận chân trời như nỗi bi thương vô vọng không biết đến tận bao giờ:
Cùng trông mà lại cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? Câu nghi vấn như một nốt nhấn làm hằn sâu nỗi sầu chất chứa trong lòng người chinh phụ một khối sầu càng lắc càng đầy. Cả một khối sầu nặng trĩu trong lòng người vợ trẻ tội nghiệp và đè nặng tâm can người đọc. Trong câu thơ dường như có cả tiếng nấc nghẹn ngào uất ức của người vợ. Vì đâu mà dẫn đến nỗi sầu nghịch chướng, oái oăm này? Vì đâu mà người chinh phụ phải đi vào cõi xa mưa gió, còn người chinh phụ trở về buồng cũ chiếu chăn vò võ một mình? Chiến tranh thật là tàn nhẫn.
Nhà thơ không chỉ nhận thấy, mà còn nghe thấy cả tiếng lòng sâu thẳm của người vợ trẻ và thể hiện nó một cách chân thực qua những sáng tạo nghệ thuật tài hoa và điêu luyện. Chưa bao giờ có trong văn học Việt Nam, nỗi sầu chia li và tiếng lòng của người phụ nữ lại được thể hiện một cách sâu đậm đến thế.
Mười hai câu song thất lục bát trở thành tiếng nói chung cho cảnh biệt li của tất cả những cặp vợ chồng (Hoàng Xuân Hãn) và in dấu ấn trong tiềm thức của tất cả những ai yêu văn chương cổ điển Việt Nam.
#Trang
a.
- Điệp cách quãng: "cùng... cùng"
- Điệp nối tiếp (vòng tròn):
+ "thấy" (cuối âu 1) ... "thấy" ( đầu câu 2)
+ "ngàn dâu" (cuối câu 2)... ngàn dâu (đầu câu 3)
b.
- Điệp cách quãng qua từ cùng "cùng" cho thấy cái nhìn của cả người đi và kẻ ở. Họ cùng ngoái trông nhưng chẳng còn thấy bóng dáng của nhau nữa. Chữ "cùng" cho thấy nỗi nhớ thương, sầu bi, xa cách của cả chinh phi và chinh phụ.
- Điệp vòng tròn đã đẩy cuộc chia li vào sự xa cách của ngàn dâu bể. Vừa mới còn nhìn thấy nhau, nắm tay dặn dò đó mà giờ bóng người đã khuất, xa cách nghìn trùng. Từ chỉ số lượng ước chừng "ngàn" càng đẩy không gian xa cách, chia li đến vô cùng vô tận.
- Tìm theo Lớp học
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- + Âm nhạc
- + Mỹ thuật
- + Toán học
- + Vật lý
- + Hóa học
- + Ngữ văn
- + Tiếng Việt
- + Tiếng Anh
- + Đạo đức
- + Khoa học
- + Lịch sử
- + Địa lý
- + Sinh học
- + Tin học
- + Lập trình
- + Công nghệ
- + Thể dục
- + Giáo dục Công dân
- + Giáo dục Quốc phòng - An ninh
- + Ngoại ngữ khác
- + Khác
- Lớp 11
- Lớp 12
- Đại học
- Trình độ khác
- Tìm theo Môn học
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Ngữ văn
- + Lớp 1
- + Lớp 2
- + Lớp 3
- + Lớp 4
- + Lớp 5
- + Lớp 6
- + Lớp 7
- + Lớp 8
- + Lớp 9
- + Lớp 10
- + Lớp 11
- + Lớp 12
- + Đại học
- + Trình độ khác
- Tiếng Việt
- Tiếng Anh
- Đạo đức
- Khoa học
- Lịch sử
- Địa lý
- Sinh học
- Tin học
- Lập trình
- Công nghệ
- Thể dục
- Giáo dục Công dân
- Giáo dục Quốc phòng - An ninh
- Ngoại ngữ khác
- Xác suất thống kê
- Tài chính tiền tệ
- Khác
== Môn học == Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Thể dục Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng - An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Khác == Trình độ lớp == Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Gửi bài tập bạn cần làm
Bài tập | Bài tập chưa có lời giải | Bài tập của tôi | Phương pháp Học tập | Gửi bài tậpCùng trông lại mà cùng chẳng thấy, Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu, Ngàn dâu xanh ngắt một màu, Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai
Vũ Ngọc Thành | |
Chủ nhật, ngày 06/05/2018 20:14:09 | |
Ngữ văn - Lớp 10 | Ngữ văn | Lớp 10 |
a) Đoạn thơ trên thuộc phong cách ngôn ngữ văn bản gì?
b) chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng Gửi bài tập cần làm >>Bài tập tôi đã gửi lênLời giải tôi đã gửi lênGửi chia sẻ phương pháp học tập
- Tìm theo Lớp học
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- + Âm nhạc
- + Mỹ thuật
- + Toán học
- + Vật lý
- + Hóa học
- + Ngữ văn
- + Tiếng Việt
- + Tiếng Anh
- + Đạo đức
- + Khoa học
- + Lịch sử
- + Địa lý
- + Sinh học
- + Tin học
- + Lập trình
- + Công nghệ
- + Thể dục
- + Giáo dục Công dân
- + Giáo dục Quốc phòng - An ninh
- + Ngoại ngữ khác
- + Khác
- Lớp 11
- Lớp 12
- Đại học
- Trình độ khác
- Tìm theo Môn học
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Ngữ văn
- + Lớp 1
- + Lớp 2
- + Lớp 3
- + Lớp 4
- + Lớp 5
- + Lớp 6
- + Lớp 7
- + Lớp 8
- + Lớp 9
- + Lớp 10
- + Lớp 11
- + Lớp 12
- + Đại học
- + Trình độ khác
- Tiếng Việt
- Tiếng Anh
- Đạo đức
- Khoa học
- Lịch sử
- Địa lý
- Sinh học
- Tin học
- Lập trình
- Công nghệ
- Thể dục
- Giáo dục Công dân
- Giáo dục Quốc phòng - An ninh
- Ngoại ngữ khác
- Xác suất thống kê
- Tài chính tiền tệ
- Khác
== Môn học == Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Thể dục Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng - An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Khác == Trình độ lớp == Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Gửi bài tập bạn cần làm
Bài tập | Bài tập chưa có lời giải | Bài tập của tôi | Phương pháp Học tập | Gửi bài tậpCùng trông lại mà cùng chẳng thấy, Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu, Ngàn dâu xanh ngắt một màu, Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơnCho đoạn thơ sau: "Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy, Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu, Ngàn dâu xanh ngắt một màu, Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai"
a) Đoạn thơ trên thuộc phong cách ngôn ngữ văn bản gì?
b) chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng
- Đối
- LK
- Từ láy
=> Bao nhiêu gian truân, vất vả, thậm chí hiểm nguy đối với người ra đi chứa đựng trong mấy từ cõi xa mưa gió rất giàu khả năng gợi tả. Có cái gì đó thật chông chênh, khó lường. Mưa gió trên con đường thiên lí mịt mù phải chăng cũng là mưa gió trong lòng cả kẻ ở lẫn người đi?! Không thể đoán định được những gì đang chờ đợi khách chinh phu ở phía trước, nhưng điều dễ nhận biết là công danh thì hão huyền còn chết chóc lại là hiện thực, một hiện thực nghiệt ngã phũ phàng, khó bề tránh khỏi. Người đi đã khổ, kẻ ở cũng chẳng sung sướng gì. Rồi đây, khi thiếp trở về buồng cữ chiếu chăn vẫn vương vân hơi ấm nồng nàn của tình chồng vợ thì tình cảnh ấy như trêu ngươi, như xoáy vào nỗi đau li biệt đang rớm máu trong lòng chinh phụ. Kể từ đây, nàng sẽ vò võ cô đơn suốt những tháng năm xa cách đầy lo lắng, đợi chờ và hi vọng. Nỗi sầu sinh li tràn ngập cõi lòng người ở lại và dường như thấm cả sang đất trời, cây cỏ. Bóng dáng người đi đã nhạt nhòa, khuất lấp. Cố dõi mắt đoái trông thì cũng chỉ thấy mây biếc, núi xanh trải dài vô tận như nỗi buồn không thể nguôi ngoai. Cách ngăn đã là sự thật khắc nghiệt và nỗi sầu chia li tưởng như đã phủ lên màu biếc của mây, màu xanh của núi. Hình ảnh mây biếc, núi xanh trập trùng có tính ước lệ thường thấy trong thơ cổ đã được cảm xúc chân thành của người trong cuộc làm cho sống động, tự nhiên. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy, Thay xanh xanh những mấy ngàn dâu. Ngàn dâu xanh ngắt một màu, Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? - a) đoạn trích thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- b) nghệ thuật: điệp vòng -----> nhấn mạnh nỗi buồn khắc khoải của người chinh phụ dù trải qua bao vất vả, gian truân trong cuộc sống .
+ Phép đối: Cùng trông lại/Cùng chẳng thấy.
+ Điệp từ, điệp ngữ: Cùng, thấy, ngàn dâu.
+ Phép ẩn dụ: Ngàn dâu xanh ngắt.
+ Câu hỏi tu từ: Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
- Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ:
+ Phép đối: Thể hiện sự ngóng trông, nhớ thương của người chinh phụ.
+ Điệp ngữ chuyển tiếp: Thấy, ngàn dâu làm cho câu thơ liền mạch, làm nổi bật nỗi sầu, nỗi buồn li biệt diễn ra triền miên không nguôi diễn ra trong tâm hồn người chinh phụ.
+ Câu hỏi tu từ: Cực tả nỗi buồn của nàng chinh phục trong sự trông ngóng nhớ thư
thanks bạn