Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Thủy tức:
- Cấu tạo ngoài: Hình trụ dài. Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể. Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra. Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Cấu tạo trong: Có 2 lớp:
- Lớp ngoài: Có tế bào mô bì-cơ; tế bào gai; tế bào thần kinh; tế bào sinh sản
- Lớp trong có Tế bào mô cơ tiêu hóa
- Giữa 2 lớp có tầng keo mỏng
- Lối sống:
+ Dinh dưỡng: Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài tua miệng quờ quạng xung quanh. Tình cờ chạm phải con mồi, lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi
+Hô hấp: Thực hiện qua màng cơ thể
+ Sinh sản:
-Mọc chồi (SS vô tính)
-Sinh sản hữu tính
b. Sứa:
- Cấu tạo: Gồm:
+ Miệng
+ Tua miệng
+ Tua dù
+ Tầng keo
+ Khoang tiêu hóa
- Đời sống:
+ Di chuyển thường xuyên
+ Dinh dưỡng: Là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng
+ Sinh sản: Hữu tính
c.Hải quỳ
- Cấu tạo: Gồm:
+ Miệng
+ Tua miệng
+ Thân
+ Đế bám
- Đời sống:
+ Không thể tự di chuyển, phải nhờ tôm ở nhờ để có thể di chuyển
+ Thức ăn: Động vật nhỏ
Còn san hô nữa nhưng không đủ thông tin nên bạn chờ mình nhé!! Nhớ tick đấy
1 Có tên gọi là ngành ruột khoang vì: Chúng có ruột dạng túi
2 - Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Tự vệ và tấn công bắng tế bào gai
- Ruột dạng túi
- Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng
3- San hô
-Sứa
-Hải quỳ
1.Nhận bt đc lối sống, cách thức dinh dưỡng của các đại diện động vật nguyên sinh:trùng roi,trùng sốt rét, trùng kiết lị
Trùng roi: lối sống tự do, dị dưỡng.
Trùng sốt rét, trùng kiết lị: lối sống kí sinh, dị dưỡng.
chương 2: ngành ruột khoang
1.biết được đăc điểm cơ thể của ruột khoang.chung
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
+ Sống dị dưỡng.
+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.
+ Ruột dạng túi.
+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.
2.Biết được cách thức sinh sản của các đại diện ngành ruột khoang: thủy tức,san hô
Thủy tức:
- Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi.
- Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và sinh dục cái.
- Tái sinh: có khả năng tái sinh thành cơ thể hoàn chỉnh từ một phần cơ thể cắt ra.
San hô:
Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính lấy cơ thể mẹ
Ngành ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài. Trừ số nhỏ sống ở nước ngọt như thủy thức đơn độc, còn hầu hết các loài ruột khoang sống ở biển. Các đại diện thường gặp như sứa, hải quỳ, san hô.
Ngành Ruột khoang rất đa dạng và phong phú:
+ Số lượng loài nhiều.
+ Cấu tạo cơ thể và lối sống phong phú.
+ Các loài có kích thước và hình dạng khác nhau.
Ngành Ruột khoang rất đa dạng và phong phú:
+ Số lượng loài nhiều.
+ Cấu tạo cơ thể và lối sống phong phú.
+ Các loài có kích thước và hình dạng khác nhau.