Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đế quốc Nhật Bản: Là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ năm 1868 đến năm 1947. Tức là chỉ tồn tại đến sau khi Thế chiến thứ 2 kết thúc. Trong cuộc chiến này Phát xít Nhật đồng ý liên minh quân sự với Đức và Ý với mục đích là bành trướng thế lực của mình ở châu Á. Trong suốt giai đoạn tồn tại thì các chính sách độc tài của Đế quốc Nhật Bản cũng tàn bạo không kém gì hai nước phát xít Đức và Ý.
VD:
Mẹ yêu dấu! Sau khi học sau bài "Chiến tranh thế giới lần thứ hai", con cảm thấy rất căm thù bọn phát xít mẹ ạ! con sẽ kể cho mẹ những tội ác chúng gây ra cho nhana loại lúc bấy giờ.
Trong thời gian nắm quyền Thủ tướng Đức kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934 - 1945, trùm phát xít Hitler đã gây ra hàng loạt tội ác kinh hoàng.
Vào năm 1939, Adolf Hitler tấn công xâm lược Ba Lan khiến Anh và Pháp tuyên chiến với Đức nên đã châm ngòi cho Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.
Theo đó, cuộc chiến giữa phe Đồng minh, dẫn đầu là Anh, Liên Xô, Mỹ và phe Trục phát xít gồm các thế lực chính Đức, Italy và Nhật Bản trở thành cuộc chiến khốc liệt nhất lịch sử nhân loại khiến hàng chục triệu người thiệt mạng.
Trong cuộc chiến tranh này, Hitler còn ra lệnh thành lập các đơn vị bán quân sự đặc biệt có tên gọi là Einsatzgruppen nhằm sát hại người Do Thái và người chống đối, kẻ thù chính trị...
Trong thời gian trên, người Do Thái và những nhóm đối tượng khác bị Đức quốc xã bắt và đưa đến các trại tập trung, lao động cũng như bị tra tấn, đánh đập và hành quyết một cách tàn khốc.
Theo lệnh của nhà độc tài Hitler, nhiều cuộc thảm sát đẫm máu được phát xít Đức tiến hành. Nạn nhân bao gồm cả phụ nữ, trẻ em và trẻ sơ sinh.
Tại một số trại tập trung như Auschwitz, phát xít Đức còn tiến hành thí nghiệm y khoa phi nhân tính trên cơ thể người sống.
Các bác sĩ "tử thần" dưới thời Hitler đã thực hiện một số thí nghiệm rùng rợn như nhốt tù nhân vào phòng áp suất, dùng họ thử các loại dược phẩm khác nhau, bắt họ chịu lạnh cóng đến chết, cũng như tiến hành một số tổn thương chết người khác trên tù nhân.
Hitler còn gây ra tội ác kinh hoàng khác là thảm sát chủng tộc đối với 6 triệu người Do Thái của Đức và được biết đến với tên gọi là Holocaust hay Shoah.
Ngoài người Do Thái, nhiều nhóm đối tượng khác ở Đức và các vùng lãnh thổ phát xít Đức chiếm đóng cũng trở thành nạn nhân của cuộc diệt chủng Holocaust. Chính vì vậy, số nạn nhân thiệt mạng trong cuộc thảm sát trên lên tới 11 triệu người.
Mẹ thấy không? Bọn phát xít đã gây ra quá nhiều tội ác. Con tin mẹ cũng ghét chúng như con, phải không mẹ? Con mong rằng thế giới của chúng ta sẽ mãi mãi hòa bình, không còn chiến tranh nữa. Nếu được như vậy, gia đình nào cũng sẽ hạnh phúc, sẽ vui cười bên nhau chẳng phiền lo tớ chết chóc đau thương mẹ ạ!
Con gái yêu của mẹ: Thùy Dương
A. cuộc chiến tranh giữa đế quốc, phát xít với lưc lượng yêu chuộng hòa bình.
* Những hình thức đấu tranh đầu tiên:
- Ban đầu là đấu tranh với hình thức đập phá máy móc, đốt công xưởng. Hình thức đấu tranh tự phát của giai cấp vô sản.
- Sau đó, chuyển qua hình thức bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm và thành lập các nghiệp đoàn.
* Ý nghĩa:
- Thể hiện tinh thần đấu tranh chống áp bức, bóc lột của công nhân, biểu hiện rõ nét của quy luật có áp bức sẽ có đấu tranh.
- Tuy nhiên, nó còn hạn chế do trình độ và nhận thức của công nhân. -
Trong các quyền về trẻ em trên thế giới, không thể thiếu được một quyền quan trọng đối với trẻ em là quyền bảo vệ trẻ em, tạo những cơ hội cho trẻ em học tập, phát triển và bảo vệ trẻ em trước những nguy cơ trong cuộc sống.
Trước những thách thức to lớn khiến trẻ em bị kiềm hãm, khó phát triển và cũng là nạn nhân của các cuộc khủng hoảng kinh tế, đói nghèo, bệnh tật hay thậm chí là tệ nạn xã hội… Đối với những thách thức đó, thế giới đã tạo ra những thay đổi tạo cơ hội cho trẻ em phát triển. Bằng cách là các nước trên thế giới đã liên kết với nhau đặt ra các quyền lợi dành cho trẻ em hay nói cách khác là tạo nên những phúc lợi cho quyền trẻ em. Hay tạo ra những điều kiện để trẻ em tránh khỏi những cuộc chiến tranh hay các cuộc xuy đột chính trị, hạn chế sự bóc lột, hành hạ, bạo lực hay rơi vào đường của tệ nạn xã hội.
Để làm những việc đó chúng ta phải vạch ra một kế hoạch, hành động cụ thể nhằm đảm bảo cho trẻ em. Như tạo cơ hội hổ trợ kinh tế cho trẻ em nghèo để trẻ em có thể cắp sách tới trường. Xây dựng trường học, cơ sở vật chất hay thiết bị dạy học ở những nơi trẻ em nghèo khổ, không có điều kiện đi học hoặc những nơi trẻ em không biết chữ. Kêu gọi mọi người hỗ trợ, đóng góp để giúp đỡ các em nghèo, khuyết tật, bị mù chữ…Chỉ cần ta mở rộng tấm lòng, mỗi người đóng góp một ít thì có thể giúp cho trể em có hoàn cảnh khó khăn được hạnh phúc. Như các em bị chất độc màu da cam, cần có một lớp học tình thương, các trung tâm cứu trợ trẻ em bị mồ côi, khuyết tật và không có nơi nương tựa…Trẻ em cần phải được gia đình và xã hội bảo vệ khỏi sự hành hạ, mua bán, bắt cóc và nên hướng dẫn trẻ em những hành động phù hợp để phòng tránh. Ngoài ra trẻ em còn phải được nuôi dạy, chăm sóc, dạy dỗ về thể chất, trí tuệ, tinh thần và quan trọng nhất là đạo đức. Trẻ em còn phải được chăm lo về việc học tập và giáo dục, môi trường sống tốt. Trẻ em còn có quyền được tự do tham gia những hoạt động thể dục thể thao, các hoạt động của Đoàn, Đội hoặc của bộ Giáo dục để trẻ em đươc giải trí, phát triển và rèn luyện những kĩ năng cần thiết có ích trong cuộc sống.
Trẻ em sẽ là những con người trong tương lai giúp đất nước phát triển và sánh vai với các nước hiện đại khác. Nên về vấn đề tạo cơ hội để bảo vệ, chăm sóc để trẻ em phát triển đã được cộng đồng quốc tế nói chung và nước Việt Nam nói riêng, ý thức đầy đủ cụ, cụ thể, thiết thực. Để xứng đáng với việc bảo vệ, quan tâm, chăm sóc ấy, chúng ta cần phải không ngừng nỗ lực trong học tập, rèn luyện để có thể gánh vác trọng trách tương lai đất nước sau này.
1.đế quốc quân phiệt hiếu chiến dao đức là quốc gia truyền bá bạo lực, tích cực chạy đua vũ trang, thi hành chính sách đối ngoại đối nội phản động.
2. vì công nghiệp anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc thiết bị đang dần lạc hậu. giai cấp tư sản lại chú trọng đầu tư các nc thuộc địa hơn đầu tư, phát triển công nghiệp trong nc.
3.vì 2/3 số tư sản trog nc thuộc về 5 ngân hàng. năm 1914 pháp xuất khẩu 60 tỉ phrang, trog đó 1 nửa cho Nga vay, còn lại cho thổ nhĩ kỳ và các nc Cận Đông, trung Mĩ và mĩ la tinh vay, chỉ có 2-3 tỉ đưa vào thuộc địa.
4. do:
- qui mô lớn, nhiều nước tham gia.
-lực lượng to lớn.
- tạo tổn thất khổng lồ về người và tài sản, công trình kiến trúc...
5.phi nghĩa