K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2019

Hỏi đáp Vật lý

a, Khi \(\alpha=\left(\overrightarrow{v},\overrightarrow{B}\right)=0^o\)

lực từ tác dụng lên hạt mang điện là :\(F=\left|q\right|.v.Bsin\alpha=0\)

Hạt mang điện sẽ chuyển động thẳng đều với vận tốc \(\overrightarrow{v}\) ban đầu

b) khi \(\alpha=\left(\overrightarrow{v,\overrightarrow{B}}\right)=90^o\) lực từ có giá trị \(F=\left|q\right|.v.B.sin\alpha=\left|q\right|vB\)

do \(\overrightarrow{F}\perp\overrightarrow{v}\) nên hạt sẽ chuyển động tròn đều trong mặt phẳng vuông góc với \(\overrightarrow{B}\)

\(\overrightarrow{F}\) đóng vai trò lực hướng tâm :

\(F=ma=m.\dfrac{v^2}{R}\)

Bán kính quỹ đạo :\(R=\dfrac{mv^2}{F}=\dfrac{mv^2}{\left|q\right|vB}=\dfrac{mv}{\left|q\right|B}\)

31 tháng 1 2019

đúng ko thầy @phynit

26 tháng 3 2018

Đáp án C

+ Trong quá trình chuyển động của proton lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm.

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

4 tháng 8 2017

Khi hạt chuyển động dọc theo đường sức từ của từ trường

Đáp án D

9 tháng 12 2019

oke

chào các bạn ckao các bạn
mình là redhood mik là redhood
bai bai các bạn bye bye các bạn

9 tháng 12 2019

WHAT

25 tháng 7 2017

Vì hai bản kim loại phẳng đặt song song và mang điện tích trái dấu nên điện trường giữa hai bản kim loại là điện trường đều.

Áp dụng định lí biến thiên động năng, ta có:

\(W_{\text{đ}2}=W_{\text{đ}1}+A\)

\(\Rightarrow\dfrac{mv_2^2}{2}=\dfrac{mv_1^2}{2}+q.E.d\)

Vận tốc đầu v1 = 0 \(\Rightarrow\dfrac{mv_2^2}{2}=qEd\)

Vận tốc của hạt mang điện khi đập vào bản âm:

\(v_2=\sqrt{\dfrac{2qEd}{m}}=\sqrt{\dfrac{2.1,5.10^{-2}.3.10^3.0,02}{4,5.10^{-6}.10^{-3}}}=2.10^4\) m/s

1 tháng 9 2016

Những bài này kiến thức rất cơ bản, đọc lý thuyết trong SGK em sẽ làm được. 

Hãy suy nghĩ câu hỏi cho kĩ, không làm được thì hãy hỏi, không nên lạm dụng mục hỏi đáp để mình bị lười suy ghĩ em nhé ok

Để làm bài tập trên, em áp dụng định luật Cu-long để tính lực tương tác giữa 2 điện tích:

\(F=9.10^9.\dfrac{|q_1.q_2|}{r^2}\), với \(q_1;q_2\) là độ lớn của 2 điện tích, \(r\) là khoảng cách giữa chúng.

Áp dụng thuyết electron, ta biết mỗi electron có điện tích là: \(e=-1,6.10^{-19}C\), như vậy để tìm số electron dư trong mỗi hạt bụi, ta lấy điện tích hạt bụi chia cho điện tích mỗi một electron là ra.

Áp dụng:

a) \(F=9.10^9.\dfrac{|9,6.10^{-13}.9,6.10^{-13}|}{0,03^2}=9,2.10^{-12} (N)\)

b) Số electron dư trong mỗi hạt bụi: \(n=\dfrac{-9,6.10^{-13}}{-1,6.10^{-19}}=6.10^6\) (hạt)

1 tháng 9 2016

em đâu có phải như chị nói đâu huhukhocroi