Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quả là do bầu nhuỵ tạo thành, hạt là do noãn (hay hợp tử) tạo thành.
Một số cây như hồng, ổi, cà chua, chuối, ngô còn giữ lại một số bộ phận của hoa như đài, vòi nhuỵ.
- Qủa do bầu nhụy phát triển thành
Hạt do noãn phát triển thành
-Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị... (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô... (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy).
6. Cây hô hấp suốt ngày đêm . Tất cả các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp
2. - Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.
Các miền của rễ :
- miền trưởng thành
- miền hút
- miền chóp rễ
- miền sinh trưởng
Các chức năng của từng miền :
- miền trưởng thành : dẫn truyền
- miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng
- miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ
- miền sinh trưởng : giúp cho rễ dài ra
1.
Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió là:
- Hoa thường tập trung ở ngọn cây
- Bao hoa thường tiêu giảm
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng
- Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ
- Đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông
1 một số ứng dụng về thụ phấn là :
- Con người có thể chủ động giúp cho hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả và hạt, tạo được những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng suất cao
2
hiện tượng thụ tinh là :
- Là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của trứng tạo thành 1 tế bào mới gọi là hợp tử .
3. Có 2 loại quả chính
Quả khô: khi chín vỏ quả cứng, khô, mỏng |
Quả thịt: khi chín thì mềm, vỏ quả dày chứa đầy thịt quả |
||
Quả khô nẻ: khi chín vỏ quả nứt ra VD: quả cải, quả bông, quả đậu bắp … |
Quả khô không nẻ: khi chín vỏ quả ko nứt ra VD: quả thìa là, quả chò … |
Quả mọng: gồm toàn thịt quả VD: quả cam, quả chanh … |
Quả hạch: có hạch cứng bao lấy hạt VD: quả mơ, quả mận, quả táo ta … |
Những bộ phận của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu là : nhị và nhụy
Vì
- Nhị có bao phấn chứa hạt phấn ( cơ quan sinh dục đực )
- Nhụy có noãn ( cơ quan sinh dục cái )
Chúc bn hok tốt !
nhị và nhụy
Vì nhị có bao phấn chứa hạt phấn(cơ quan sinh dục đực)
Vì nhụy có noãn (cơ quan sinh dục cái)
Câu 1:
*Giống:
-Có vỏ bao bọc để bảo vệ hạt và phôi
-Phôi có:chồi mầm,lá mầm,thân mầm,rễ mầm
*Khác:
Cây 1 lá mầm |
Cây hai lá mầm |
-Có 1 lá mầm -Chất dinh dưỡng ở phôi nhũ |
-Có 2 lá mầm -Chất dinh dưỡng ở 2 lá mầm |
Câu 2:
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.
Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.
Câu 3:
Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
cau 1 : tim nhung diem giong va khac nhau giua hat cua cay hai la mam va hat cua cay mot la mam ?
cau 2 : vi sao nguoi ta chi giu lai lam giong cac hat to,chac,may,khong bi sut seo va khong bi dau benh ?
cau 3 :
* TRẢ LỜI :
- Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
- Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
Trả lời:
Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.
Có 2 cách xác định hạt nhãn, hạt mít là hạt cây Hai lá mầm. Đó là : - Bóc tách hạt tìm bộ phận phôi của hạt để quan sát được 2 lá mầm của phôi. - Gieo cho hạt nảy mầm để có thể quan sát được số lá mầm ở cây mầm.
Chúc bạn học tốt
Thực vật hạt trần | Thực vật hạt kín |
- Chưa có hoa quả thật | - Đã có hoa quả thật |
- Cơ quan sinh dưỡng, môi trường sống ít đa dạng | - Cơ quan sinh dưỡng, môi trường sống đa dạng |
- Sinh sản bằng nón | - Sinh sản bằng hoa |
- Hạt nằm lộ trên lá noãn hở | - Hạt nằm trong quả -> Được bảo vệ tốt hơn |
Đặc điểm quan trọng nhất là : Vị trí của hạt. Hạt trần nằm lộ trên lá nõa hở còn hạt kín nằm trong quả vì thế nó sẽ được bảo vệ tốt hơn
* Giống nhau:
- Đều là thực vật bậc cao, cấu tạo phức tạp.
- Đều có rễ, thân, lá thực sự; có mạch dẫn.
- Sinh sản bằng hạt.
* Khác nhau:
Nhóm | Hạt trần | Hạt kín |
Môi trường | - Ở cạn, nơi khô cằn. | - Đa dạng |
Cơ quan sinh dưỡng |
- Rễ, thân, lá thật. - Mạch dẫn chưa toàn diện |
- Rễ, thân, lá rất đa dạng. - Mạch dẫn toàn diện. |
Cơ quan sinh sản | - Cơ quan sinh sản là nón gồm nón đực và nón cái. | - Cơ quan sinh sản là hoa gồm bao hoa, nhị và nhụy |
Trong 1 cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ đã tạo cho cây thành 1 thể thống nhất.
Ví dụ: khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân ,rễ; nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết hạt và tạo quả.
Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.
Hạt là thứ mà chúng ta nhìn thấy và tiếp xúc với chúng hằng ngày, nhưng chúng ta không hiểu rõ về cấu tạo và chức năng của từng bộ phận của hạt. bài viết sau đây sẽ hỗ trợ cho bạn một số kiến thức về hạt, những kiến thức đơn giản và cơ bản để bạn dễ phân biệt.
Dựa vào đặc điểm của phôi hạt mà ta chia hạt ra làm hai loại, đó là:
Ví dụ: hạt ngô, hạt lúa,…
Ví dụ: hạt đỗ đen, hạt lạt, hạt nhãn hạt mít,…
Các bộ phận của hạt gồm những thành phần cơ bản sau:
Hạt một lá mầm:
- Vỏ hạt: vỏ là bộ phận bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ lá mầm
+ rễ mầm
- Phôi nhũ: đây là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của hạt.
Hạt hai lá mầm:
- Vỏ: cũng giống như hạt một lá mầm thí vỏ dùng để bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ lá mầm: đây là bộ phận dữ trữ chất dinh dưỡng của hạt
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ rễ mầm
Hạt của cây có hoa gồm những bộ phận nào?
Hạt là thứ mà chúng ta nhìn thấy và tiếp xúc với chúng hằng ngày, nhưng chúng ta không hiểu rõ về cấu tạo và chức năng của từng bộ phận của hạt. bài viết sau đây sẽ hỗ trợ cho bạn một số kiến thức về hạt, những kiến thức đơn giản và cơ bản để bạn dễ phân biệt.
Dựa vào đặc điểm của phôi hạt mà ta chia hạt ra làm hai loại, đó là:
Ví dụ: hạt ngô, hạt lúa,…
Ví dụ: hạt đỗ đen, hạt lạt, hạt nhãn hạt mít,…
Các bộ phận của hạt gồm những thành phần cơ bản sau:
Hạt một lá mầm:
- Vỏ hạt: vỏ là bộ phận bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ lá mầm
+ rễ mầm
- Phôi nhũ: đây là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của hạt.
Hạt hai lá mầm:
- Vỏ: cũng giống như hạt một lá mầm thí vỏ dùng để bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ lá mầm: đây là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của hạt
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ rễ mầm