Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Định luật Jun – Lenxơ
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua thì tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức: Q = I2.R.t , trong đó:
I là cường độ dòng điện, đơn vị Ampe (A)
R là điện trở, đơn vị Ôm (Ω)
t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị giây (s).
Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn, đơn vị Jun (J).
Định luật Ôm
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Hệ thức: \(I=\dfrac{U}{R}\)
Với I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A)
U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây (V)
R là điện trở của dây (Ω)
Định luật Jun – Lenxơ
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua thì tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức: Q = I2.R.t , trong đó:
I là cường độ dòng điện, đơn vị Ampe (A)
R là điện trở, đơn vị Ôm (Ω)
t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị giây (s).
Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn, đơn vị Jun (J).
Cho một tick nếu thấy hay và theo dõi nếu thấy cần nhé bạn ~ MDia ☻☺☻
1 Định luật ÔM :
Phát biểu : Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở.
Biểu thức : I = U/R
Trong đó :
I : Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn (A).
U : hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (V).
R: là điện trở của vật dẫn điện, đo bằng Ohm (Ω).
Định luật Jun – Len xe
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dân khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dân và thời gian dòng điện chạy qua.
Công thức: Q = I2. R.t
I: cường độ dòng điện qua dây dẫn (A)
R: điện trở dây dẫn (Ω)
t: thời gian dòng điện chạy qua dây (s)
Q: nhiệt lượng tỏa ra trên dây (J)
nếu tính theo đơn vị calo thì: Q = 0,24. I2. R.t