K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2019

Đáp án C

- Trung bình có 3 -4 cơn bão đổ bộ vào nước ta mỗi năm, bão kèm theo mưa to gió lớn, làm nước biển dâng cao gây ngập mặn vùng ven biển, nước dâng tràn đê kết hợp nước lũ do mưa lớn trên nguồn dồn về gây ngập lụt trên diện rộng. Bão lớn, gió giật mạnh cũng làm phá hoại nhà cửa, công sở.

=> Nhận xét A, B, D đúng => loại A, B, C

- Bão có ảnh hưởng đến cả vùng đất liền trong nội địa và vùng ven biển => nhận xét bão chỉ ảnh hưởng đến vùng ven biển là không đúng.

24 tháng 8 2017

Đáp án C

- Trung bình có 3 -4 cơn bão đổ bộ vào nước ta mỗi năm, bão kèm theo mưa to gió lớn, làm nước biển dâng cao gây ngập mặn vùng ven biển, nước dâng tràn đê kết hợp nước lũ do mưa lớn trên nguồn dồn về gây ngập lụt trên diện rộng. Bão lớn, gió giật mạnh cũng làm phá hoại nhà cửa, công sở.

=> Nhận xét A, B, D đúng => loại A, B, C

- Bão có ảnh hưởng đến cả vùng đất liền trong nội địa và vùng ven biển => nhận xét bão chỉ ảnh hưởng đến vùng ven biển là không đúng.

27 tháng 5 2018

Đáp án C

Xét lần lượt từng đáp án:

- Nhận xét A: các dãy núi đâm ngang ra biển (ví dụ dãy Bạch Mã) có tác động đón gió mùa đông bắc di chuyển xuống phía Nam và gây mưa cho sườn Bắc (Thừa Thiên – Huế) nhưng vào mùa hạ là thời kì mưa diễn ra trên cả nước (chủ yếu do dải hội tụ quét qua) nên nhận xét do dãy Bạch Mã chắn gió gây khô hạn ở sườn Nam vào mùa hạ là không đúng => loại A

- Nhận xét B: Núi cao ở biên giới Việt – Lào và dãy Trường Sơn Bắc chắn gió mùa Tây Nam gây hiệu ứng phơn khô nóng, không phải gây mưa => loại B

- Nhận xét D: Dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa mùa đông và làm giảm bớt ảnh hưởng về phía tây và phía nam, khiến Tây Bắc có một mùa đông đỡ lạnh hơn Đông Bắc => nhận xét dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa đông gây khô hạn cho Đông Bắc là không đúng => loại D

- Nhận xét C là phát biểu đúng về ảnh hưởng của địa hình đến chế độ mưa ở nước ta:  các dãy núi cực Nam Trung Bộ có hướng Tây Nam – Đông Bắc, song song với hướng của hai mùa gió nên ít gây mưa cho vùng này. Ninh Thuận,  Bình Thuận là khu vực có lượng mưa trung bình năm thấp nhất nước ta (lượng mưa khoảng 800m hoặc thấp hơn)

26 tháng 12 2019

Đáp án C

Xét lần lượt từng đáp án:

- Nhận xét A: các dãy núi đâm ngang ra biển (ví dụ dãy Bạch Mã) có tác động đón gió mùa đông bắc di chuyển xuống phía Nam và gây mưa cho sườn Bắc (Thừa Thiên – Huế) nhưng vào mùa hạ là thời kì mưa diễn ra trên cả nước (chủ yếu do dải hội tụ quét qua) nên nhận xét do dãy Bạch Mã chắn gió gây khô hạn ở sườn Nam vào mùa hạ là không đúng => loại A

- Nhận xét B: Núi cao ở biên giới Việt – Lào và dãy Trường Sơn Bắc chắn gió mùa Tây Nam gây hiệu ứng phơn khô nóng, không phải gây mưa => loại B

- Nhận xét D: Dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa mùa đông và làm giảm bớt ảnh hưởng về phía tây và phía nam, khiến Tây Bắc có một mùa đông đỡ lạnh hơn Đông Bắc => nhận xét dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa đông gây khô hạn cho Đông Bắc là không đúng => loại D

- Nhận xét C là phát biểu đúng về ảnh hưởng của địa hình đến chế độ mưa ở nước ta:  các dãy núi cực Nam Trung Bộ có hướng Tây Nam – Đông Bắc, song song với hướng của hai mùa gió nên ít gây mưa cho vùng này. Ninh Thuận,  Bình Thuận là khu vực có lượng mưa trung bình năm thấp nhất nước ta (lượng mưa khoảng 800m hoặc thấp hơn)

6 tháng 11 2019

Đáp án A

Xét lần lượt các đáp án:

- A: Vùng cực Nam Trung Bộ có lượng mưa thấp nhất nước ta, do các dãy núi cực Nam Trung Bộ có hướng song song với cả hai mùa gió (gió mùa Tây Nam và Tín phong Bắc bán cầu từ biển vào). = > A đúng

- B: Dãy Bạch Mã đâm ngang ra sát biển đón gió Đông Bắc từ biển thổi vào đem lại mưa lớn vào mùa hạ, vào mùa hạ đón gió mùa Tây Nam kết hợp dải hội tụ nhiệt đới gây mưa lớn. => nhận xét mùa hạ khô hạn ở sườn Nam là không đúng

- C: Gió mùa Đông Bắc đem lại mùa đông lạnh nhất ở vùng Đông Bắc nước ta, dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu về phía Tây Bắc khiến Tây Bắc có mùa đông bớt lạnh hơn => nhận xét dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió đem lại hiện tượng khô hạn cho Đông Bắc là không đúng

- D: Núi cao ở biên giới Việt  - Lào, dãy TSB chắn gió Tây Nam vào đầu mùa hạ tạo nên hiệu ứng phơn khô nóng cho vùng đồng bằng ven biển phía đông => nhận xét gây mưa lớn vào đầu mùa hạ là không đúng

1 tháng 3 2019

Đáp án A

Xét lần lượt các đáp án:

- A: Vùng cực Nam Trung Bộ có lượng mưa thấp nhất nước ta, do các dãy núi cực Nam Trung Bộ có hướng song song với cả hai mùa gió (gió mùa Tây Nam và Tín phong Bắc bán cầu từ biển vào). = > A đúng

- B: Dãy Bạch Mã đâm ngang ra sát biển đón gió Đông Bắc từ biển thổi vào đem lại mưa lớn vào mùa hạ, vào mùa hạ đón gió mùa Tây Nam kết hợp dải hội tụ nhiệt đới gây mưa lớn. => nhận xét mùa hạ khô hạn ở sườn Nam là không đúng

- C: Gió mùa Đông Bắc đem lại mùa đông lạnh nhất ở vùng Đông Bắc nước ta, dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu về phía Tây Bắc khiến Tây Bắc có mùa đông bớt lạnh hơn => nhận xét dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió đem lại hiện tượng khô hạn cho Đông Bắc là không đúng

- D: Núi cao ở biên giới Việt  - Lào, dãy TSB chắn gió Tây Nam vào đầu mùa hạ tạo nên hiệu ứng phơn khô nóng cho vùng đồng bằng ven biển phía đông => nhận xét gây mưa lớn vào đầu mùa hạ là không đúng

17 tháng 9 2017

Đáp án D

Ảnh hưởng của biển Đông đến khí hậu nước ta: cung cấp độ ẩm, góp phần làm giảm bơt tính khắc nghiệt lạnh khô trong mùa đông, làm dịu bớt thời tiết nóng bức vào mùa hạ; làm cho độ ẩm không khí đạt trên 80%, lượng mưa trung bình lớn (1500 -2000mm/năm); khí hậu mang tính chất hải dương, điều hòa hơn. (SGK/36 Địa 12)

=> Loại đáp án A, B, C

Biển đông không có tác động làm cho khí hậu nước ta biến động phức tạp và phân hóa đa dạng. Sự biến động và phân hóa đa dạng của khí hậu nước ta là do tác động tổng hợp của các yếu tố gió, địa hình, vị trí hình dạng lãnh thổ..

11 tháng 6 2018

Đáp án A

Nguyên nhân chính gây ngập lụt ở đồng bằng Nam Trung Bộ là mưa bão, nước biển dâng và lũ nguồn tràn về. Do khu vực có địa hình hẹp ngang, độ dốc lớn kết hợp mưa lớn tập trung nên lũ trên thượng nguồn dồn về nhanh

18 tháng 6 2019

Chọn A

16 tháng 11 2017

Ngư dân đánh bắt được nhiều hải sản không phải là ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên nước ta, đây là nguồn lợi kinh tế mà biển Đông mang lại

=> Chọn đáp án A