Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2
nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)
=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)
2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2
3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2
4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2
=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)
=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)
MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl
FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl
a) CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
CO + CuO -> Cu + CO2
b) CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O (1)
nCaCO3 = \(\dfrac{1}{100}=0,01\left(mol\right)\)
từ (1) : nCO2 = nCaCO3 = 0,01 (mol)
CO + CuO --to-> Cu + CO2 (2)
từ (2) nCO =nCu = \(\dfrac{0,64}{64}=0,01\left(mol\right)\)
=>VCO2 = 0,01 . 22,4= 0,224 (l)
VCO = 0,01 . 22,4 = 0,224 (l)
=>%VCO2 = \(\dfrac{0,224.100}{0,224+0,224}=50\%\)
%VCO = 100% -50% = 50%
Gọi x là hóa trị của sắt
\(m_{FeCl_x}=\dfrac{10\cdot32,5\%}{100\%}=3,25\left(g\right)\\ n_{AgCl}=\dfrac{8,61}{143,5}=0,06\left(mol\right)\\ PTHH:FeCl_x+AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_x+xAgCl\)
Theo PTHH: \(n_{FeCl_x}=\dfrac{n_{AgCl}}{x}=\dfrac{0,06}{x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{0,06}{x}}=54x\\ \Rightarrow56+35,5x=54x\\ \Rightarrow x=3\)
Vậy CTHH cần tìm là \(FeCl_3\)
Tham khảo
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
Gọi kim loại cần tìm hóa trị I là M
\(2M+Cl_2\rightarrow2MCl\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_M+m_{Cl_2}=m_{MCl}\)
=> \(9,2+m_{Cl_2}=23,4\)
=> \(m_{Cl_2}=23,4-9,2=14,2\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{14,2}{71}0,2\left(mol\right)\)
\(2M+Cl_2\rightarrow2MCl\)
mol 0,4 0,2
=> \(M=\dfrac{9,2}{0,4}=23\left(Na\right)\)
Vậy Kim Loại M là Na
Chúc bạn học tốt!!!
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Nhiều phi kim tác dụng với oxi thành oxit axit.
B. Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
C. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối.
D. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.
C: phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối