Phát biểu nào sau đây đúng:

Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2018

Lời giải

A - đúng

B – sai vì: Thế năng hấp dẫn v, thế năng đàn hồi  W t = 1 2 k Δ l 2

C – sai vì: Thế năng đàn hồi và thế năng hấp dẫn đều phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối

D – sai vì: Thế năng đàn hồi luôn dương hoặc bằng 0 mà không có giá trị âm

Đáp án: A

16 tháng 4 2017

Chọn A

Câu 1. Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc ,Phát biểu nào sai ?A. Trong chuyển động thẳng ,véctơ gia tốc cùng phương với véctơ vận tốcB. Véctơ gia tốc không bao giờ vuông góc với véctơ vận tốcC. Thành phần gia tốc dọc theo phương vận tốc đặc trưng cho sự biến đổi độ lớn vận tốcD.Thành phần gia tốc vuông góc với phương vận tốc đặc trưng cho sự thay đổi về phương...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc ,Phát biểu nào sai ?
A. Trong chuyển động thẳng ,véctơ gia tốc cùng phương với véctơ vận tốc
B. Véctơ gia tốc không bao giờ vuông góc với véctơ vận tốc
C. Thành phần gia tốc dọc theo phương vận tốc đặc trưng cho sự biến đổi độ lớn vận tốc
D.Thành phần gia tốc vuông góc với phương vận tốc đặc trưng cho sự thay đổi về phương của véctơ vận tốc
Câu 2. Chọn phát biểu đúng về vận tốc và gia tốc
A. Gia tốc và vận tốc là hai véctơ có thể khác phương nhưng không bao giờ ngược chiều
B. Véctơ gia tốc không đổi phương chiều thì véctơ vận tốc có độ lớn hoặc chỉ tăng lên hoặc chỉ giảm đi
C. Góc giữa hai véctơ < 90thì độ lớn véctơ vận tốc giảm
D.Khi gia tốc và vận tốc vuông góc nhau thì chuyển động là đều ,tức là có tốc độ không đổi
Câu 3. Chọn phát biểu sai về gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều
A. Các véctơ vận tốc và gia tốc đều có phương của đường thẳng quỹ đạo
B. Véctơ gia tốc luôn không đổi cả phương chiều và độ lớn
C. Vận tốc luôn cùng chiều với đường đi còn gia tốc thì ngược chiều đường đi
D.Gia tốc tức thời luôn bằng gia tốc trung bình trong mọi khoảng thời gian
Câu 4. Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng chậm dần đều
A. Vận tốc và gia tốc luôn cùng phương và ngược chiều nhau
B. Gia tốc luôn âm và có độ lớn không đổi
C. Đồ thị tọa độ theo thời gian là một đường thẳng đi xuống
D. Độ thị vận tốc theo thời gian là một parabol quay xuống
Câu 5.Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều ,phát biểu nào
sai ?

A. Công thức vận tốc tại thời điểm t :v =v+at
B.Vận tốc ban đầu vvà gia tốc a cùng dấu thì chuyển động là nhanh dần đều
C. Nếu vvà a trái dấu thì chuyển động chậm dần đều
D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều ,gia tốc a và vận tốc tức thời v luôn trái dấu nhau
Câu 6. Chọn câu trả lời đúng Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h bỗng tăng ga chuyển động
nhanh dần đều .Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 625m thì ôtô đạt vận tốc 54km/h .Gia tốc của xe là
A. 1mm/s
B. 1cm/sC. 0,1m/sD. 1m/s2
Câu 7. Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều ,phát biểu nào
đúng ?

A. Gia tốc dương (a>0) thì chuyển động là thẳng nhanh dần đều
B.Vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều ,vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động
C. Trong mọi chuyển động thẳng nhanh dần đều , vận tốc tăng tỉ lệ thuận với gia tốc
D. Chuyển động thẳng có vận tốc ban đầu v<0 và gia tốc a <0 là chậm dần đều
Câu 8. Chọn câu trả lời đúng Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc
20m/s , gia tốc 2m/s
.Tại B cách A 125m vận tốc của xe là :
A. 10m/s ; B . 20m/s ; C . 30m/s ; D. 40m/s ;

Câu 9. Chọn kết luận đúng : Trong công thức vận tốc của chuyển động nhanh dần đều v = v+ at thì :
A. a luôn luôn dương B. a luôn cùng dấu với v0
C. a luôn ngược dấu với v D. a luôn ngược dấu với v0

0
6 tháng 4 2020

Không biết có đúng không mọi người cùng tham khảo 😁Hỏi đáp Vật lý

17 tháng 6 2016

kiểu lớp Các định luật bảo toàn10

17 tháng 6 2016

Theo bài ra ta có:
W=Wđ+Wt =1/2.m.v2 +1/2.k.x2= 5.1/2.k.x2
Khi wt =4wđ thì cơ năng ở đó là:

w=wđ+wt = 5/4.wt = 5/4.1/2.kx'2
Theo định luật bảo toàn cơ năng cho hai vị trí ta có:
5/4.1/2.kx'^2 = 5.1/2.k.x^2 -> x' = ...

31 tháng 1 2019

a) cơ năng tại vị trí ban đầu của vật

\(W_A=W_{đ_A}+W_{t_A}=\dfrac{1}{2}.m.v_0^2+m.g.h\)=300J

gọi vị trí mà vật đạt độ cao cực đại là B

bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)

để \(W_{t_{B_{max}}}\) thì \(W_{đ_B}=0\)

\(\Leftrightarrow300=m.g.h_{max}+0\)

\(\Leftrightarrow h_{max}\)=15m

b) gọi vị trí mà động năng bằng 1/3 lần thế năng là C \(\left(W_{đ_C}=\dfrac{1}{3}W_{t_C}\right)\)hay\(\left(3W_{đ_C}=W_{t_C}\right)\)

bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_C\)

\(\Leftrightarrow300=4.W_{đ_C}\)

\(\Leftrightarrow v=\)\(5\sqrt{3}\)m/s

c) s=10cm=0,1m

vị trí tại mặt đất là O (v1 là vận tốc khi chạm đất)

\(W_A=W_O\Leftrightarrow300=\dfrac{1}{2}.m.v_1^2+0\)

\(\Rightarrow v_1=\)\(10\sqrt{3}\)m/s

lực cản của mặt đất tác dụng vào vật làm vật giảm vận tốc (v2=0)

\(A_{F_C}=\dfrac{1}{2}.m.\left(v_2^2-v_1^2\right)\)

\(\Leftrightarrow F_C.s=-100\)

\(\Rightarrow F_C=-1000N\)

lực cản ngược chiều chuyển động

1 tháng 2 2019

Câu c em tính ra \(F_C\)=-3000N anh xem lại giúp em với ạ!! Thanks anh

Câu 3 : Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao . Trong quá trình chuyển động của vật thì . A Thế năng của vật giảm , trọng lực sinh công dương . B Thế năng của vật giảm , trọng lực sinh công âm . C thế năng của vật tăng , trọng lực sinh công dương . D Thế năng của vật tăng , trọng lực sinh công âm Câu 4 : Thế năng hấp dẫn là đại lượng A Vô hướng , có thể dương...
Đọc tiếp

Câu 3 : Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao . Trong quá trình chuyển động của vật thì .

A Thế năng của vật giảm , trọng lực sinh công dương .

B Thế năng của vật giảm , trọng lực sinh công âm .

C thế năng của vật tăng , trọng lực sinh công dương .

D Thế năng của vật tăng , trọng lực sinh công âm

Câu 4 : Thế năng hấp dẫn là đại lượng

A Vô hướng , có thể dương hoặc bằng không

B Vô hướng , có thể âm , dương hoặc bằng không

C véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực

D véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không

Câu 5 : Phát biểu nào sao đây sai ? . Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi

A Cùng là một dạng năng lượng khác nhau

B Có dạng biểu thức khác nhau

C Đều phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối

D Đều là đại lượng vô hướng , có thể dương , âm hoặc bằng không

Câu 6 : phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thế năng trọng trường ?

A Luôn có giá trị dương

B Tỉ lệ vợi khối lượng của vật

C Hơn kém nhau một hằng số đối với 2 mốc thế năng khác nhau

D Có giá trị tùy thuộc vào mặt phẳng chọn làm mốc thế năng

Câu 7 : Một viên đạn bay trong không khí với một vận tốc ban đầu xác định , bỏ qua sức cản của không khí . Đại lượng nào sau đây không đổi trong khi viên đạn chuyển động ?

A Động lượng

B Gia tốc

C Thế năng

D Động năng

Câu 8 : Hai vật có khối lượng là m với 2m đặt ở hai độ cao lần lượt là 2h và h . Thế năng hấp dẫn của vật thức nhất so với vật thứ hai là

A bằng hai lần vật thứ hai .

B bằng một nửa vật thứ hai

C bằng vật thứ hai

D bằng \(\frac{1}{4}\) vật thứ hai

Câu 9 : Chọn phát biểu chính xác nhất ?

A Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao h luôn luôn dương

B Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng

C Động năng và thế năng đều phụ thuộc tính chất của lực tác dụng

D Trong trọng trường , ở vị trí cao hơn vật luôn có thế năng lớn hơn

Câu 10 : Chọn câu trả lời sai khi nói về thế năng đàn hồi ?

A Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng dự trữ của những vật bị biến dạng

B Thế năng đàn hòi phụ thuộc vào vị trí cân bằng ban đầu của vật

C Trong giới hạn đàn hồi , khi vật bị biên dạng càng nhiều thì vật có khả năng sinh công càng lớn

D Thế năng đàn hồi tỉ lệ với bình phương độ biến dạng

Câu 11 : Một vật có khối lượng m = 3kg được đặt ở một vị trí trong trọng trường và có thế năng tại vị trí đó bằng Wt1 = 600J . Thả tự do cho vật đó rơi xuống mặt đất , tại đó thế năng của vật bằng Wt2 = -900J . cho g = 10m/s2 . Vật đã rơi từ độ cao là

A 50 m B 60 m C 70 m D 40 m

Câu 12 : Một vật khối lượng 3 kg dặt ở một vị trí trọng trường mà có thế năng là Wt1 = 600J . Thả vật rơi tự do tới mặt đất tại đó thế năng của vật là Wt2 = -900J . Lấy g = 10m/s2 . Mốc thế năng được chọ cách mặt đất

A 20 m B 25 m C 30 m D 35 m

Câu 13 Một vật khối lượng 3 kg đặt ở một vị trí trọng trường mà có thế năng là Wt1 = 600J . Thả vật rơi tự do tới mặt đát tại đó thế năng của vật là Wt2 = -900J . Lấy g = 10 m /s2 . Tốc độ của vật khi qua mốc thế năng là

A 5 m /s B 10 m /s C 15 m /s D 20 m /s

Câu 14 : Một tảng đá khối lượng 50 kg đang nằm trên sườn núi tại vị trí M có độ cao 300 m so với mặt đường thì bị lăn xuống đáy vực tại vị trí N có độ sâu 30 m . Lấy g \(\approx\) 10 m/s2 . Khi chọn gốc thế năng là đáy vực . Thế năng của tảng đá tại các vị trí M và N lần lượt là

A 165 kJ ; 0kJ B 150 kJ ; 0kJ C 1500kJ ; 15 kJ D 1650kJ ; 0kJ

Câu 15 . Một cần cẩu năng một vật khối lượng 400 kg lên đến vị trí có độ cao 25 m so với mặt đất . Lấy g \(\approx\) 10 m/s2 . xác định công của trọng lực khi cần cẩu di chuyển vật này xuống phía dưới tới vị trí có độ cao 10 m

A 100kJ B 75 kJ C 40 kJ D 60 kJ

Câu 16 : Một thác nước cao 30 m đổ xuống phía dưới 104kg nước trong mỗi giây . Lấy g = 10 m/s2 , công suất thực hiện bởi thác nước bằng

A 200 kW B 3000kW C 4000kW D 5000kW

1
28 tháng 3 2020

3:D

4:B

5:D

6:D

8:C

11:C

12:C

14:B

15:D

16:B

31 tháng 1 2019

a)vận tốc khi vật chạm đất

v=g.t=\(g.\sqrt{\dfrac{2h}{g}}\)=\(2\sqrt{30}\)m/s

cơ năng tại mặt đất

\(W=W_t+W_đ=0+\dfrac{1}{2}.m.v^2\)=120J

b) gọi vị trí mà động năng bằng 3 lần thế năng là B \(\left(W_{đ_B}=3.W_{t_B}\right)\)

cơ năng tại B bằng cơ năng tại O (định luật bảo toàn cơ năng)
\(W_O=W_B\)

\(\Leftrightarrow120=W_{đ_B}+W_{t_B}\)

\(\left(W_{đ_B}=3.W_{t_B}\right)\)

\(\Rightarrow120=4.W_{t_B}=4.m.g.h'\)

\(\Rightarrow h'=\)1,5m

ở độ cao cách mặt đất 1,5m thì động năng bằng 3 lần thế năng

c) tương tự câu trên

gọi vị trí mà động năng bằng thế năng là C \(\left(W_{đ_C}=W_{t_C}\right)\)

ta có \(W_O=W_C\)

\(\Leftrightarrow120=2.W_{đ_C}\)

\(\Leftrightarrow v=\)\(2\sqrt{15}\)m/s

31 tháng 5 2016

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

27 tháng 7 2017

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)