Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tỉ số giữa độ phóng xạ sau 11,4 ngày và độ phóng xạ ban đầu
\(\frac{H}{H_0}= 2^{-\frac{t}{T}}=2^{-\frac{11,4}{3,8}}= 0,125. \)
=> Độ phóng xạ sau 11,4 ngày chiếm 12,5 % độ phóng xạ ban đầu
Đáp án A
Ta có:
• Khối lượng ban đầu của chất phóng xạ:
• Độ phóng xạ ban đầu:
Đáp án A
Số phát biểu đúng là (1), (4) và (5).
*Phát biểu (2) sai bởi vì phương pháp chụp X quang trong y tế là một ứng dụng của tia X.
*Phóng xạ g không dùng để trị bệnh còi xương
Đáp án A
Số phát biểu đúng là (1), (4) và (5).
*Phát biểu (2) sai bởi vì phương pháp chụp X quang trong y tế là một ứng dụng của tia X.
*Phóng xạ g không dùng để trị bệnh còi xương
Đáp án B.
Gọi H 0 là độ phóng xạ của hạt nhân vừa được tạo ra; H c p là độ phóng xạ cho phép:
Ta có:
Đáp án B
Gọi H 0 là độ phóng xạ của hạt nhân vừa được tạo ra; H c p là độ phóng xạ cho phép:
Ta có:
H 0 = 256 H c p H c p = H 0 2 t T → 2 t T = 256 = 2 8 → T = t 8 = 6
Đáp án: D
Độ phóng xạ phụ thuộc vào cả loại chất phóng xạ (λ) và lượng chất phóng xạ (N), không phụ thuộc vào nhiệt độ, được đo bằng: số phân rã/1s hoặc Becơren (Bq)); H = H0.2-t/T , H0.e-λt = l.N (H0 = l.N0 là độ phóng xạ ban đầu, 1Bq = 1 phân rã/giây)
Đáp ánD