K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

C

12 tháng 11 2021

C

1.Trong Python, lệnh gán   x * = 5   tương đương với lệnh gán nào sau đây ?A.  x=x%5                    B. x=x-5                       C. x= x/5                                 D. x=x*52.Biểu thức toán học  P=\(\dfrac{a+\sqrt{a2+2b+b2}}{a2+|b2-3ab+\sqrt{a2+b2}|}\) trong python được viết dưới dạng:A.        P= (a+math.sqrt(a*a+2*b+b*b))/(a*a+math.fabs(b*b-3*a*b+math.sqrt(a*a+b*b)) )B.        P= (a+math.sqrt(a*a+2*b+b*b))/(a*a+fabs(b*b-3*a*b+sqrt(a*a+b*b)) )C.       ...
Đọc tiếp

1.Trong Python, lệnh gán   x * = 5   tương đương với lệnh gán nào sau đây ?

A.  x=x%5                    B. x=x-5                       C. x= x/5                                 D. x=x*5

2.

Biểu thức toán học  P=\(\dfrac{a+\sqrt{a2+2b+b2}}{a2+|b2-3ab+\sqrt{a2+b2}|}\) trong python được viết dưới dạng:

A.        P= (a+math.sqrt(a*a+2*b+b*b))/(a*a+

math.fabs(b*b-3*a*b+math.sqrt(a*a+b*b)) )

B.        P= (a+math.sqrt(a*a+2*b+b*b))/(a*a+

fabs(b*b-3*a*b+sqrt(a*a+b*b)) )

C.        P= (a+math.sqr(a*a+2*b+b*b))/(a*a+

math.fabs(b*b-3*a*b+math.sqr(a*a+b*b)) )

D.        P= (a+math.sqrt(a*a+2*b+b*b))/(a*a+

math.fabs(b*b-3*a*b+math.sqrt(a*a+b*b)) );

3.Ví dụ sau sẽ in ra kiểu dữ liệu của x là kiểu gì?

            x = "Hello World"

            print(type(x))

            A. bool          

B. int  

C. float          

D. str

Câu 4: Giả sử em thực hiện các lệnh sau từ cửa sổ tương tác của Pyhon, sau đó nhập dữ liệu tại chỗ:

 >>> x = float ( input( ‘nhập x:’) )

Nhập x: 4

Kết quả sau các lệnh trên, x nhận giá trị nào

 A. 4.0

 B. Python thông báo lỗi.

 C. 4    

D. ‘ 4 ’

1
24 tháng 12 2021

Câu 1: D

1.Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất?o A. Biến là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.o B. Biến có thể đặt hoặc không đặt tên gọi.o C. Biến là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện.o D. Biến có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau.· 2. Phát biểu nào sau đây chắc chắn sai?o A. Mọi bài toán đều có thể giải được bằng máy...
Đọc tiếp

1.Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất?

o A. Biến là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

o B. Biến có thể đặt hoặc không đặt tên gọi.

o C. Biến là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện.

o D. Biến có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau.

· 2. Phát biểu nào sau đây chắc chắn sai?

o A. Mọi bài toán đều có thể giải được bằng máy tính;

o B. Một bài toán có thể có nhiều thuật toán để giải;

o C. Không thể viết được chương trình để giải một bài toán nếu như không biết thuật toán để giải bài toán đó;

o D. Chương trình là một mô tả thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình;

· 3. Hãy chọn phát biểu sai?

o A. Một chương trình luôn luôn có hai phần : phần khai báo và phần thân

o B. Các biến đều phải được khai báo và mỗi biến chỉ khai báo một lần

o C. Sau từ khóa var có thể khai báo nhiều danh sách biến khác nhau

o D. Chương trình dịch có hai loại: thông dịch và biên dịch

· 4. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

o A. Máy tính chỉ nhận biết được kí tự 0 và kí tự 1 nên chương trình bằng ngôn ngữ máy cũng phải được dịch sang mã nhị phân;

o B. Chương trình dịch gồm hợp dịch, thông dịch, biên dịch;

o C. Mỗi ngôn ngữ lập trình bậc cao đều có đúng một chương trình dịch;

o D. Một ngôn ngữ lập trình bậc cao có thể có nhiều chương trình dịch khác nhau;

· 5. Trong những biểu diễn dưới đây, biểu diễn nào là từ khóa trong Pascal?

o A. Crt

o B. Sqrt

o C. End

o D. LongInt

· 6. Phát biểu nào dưới đây chắc chắn sai?

o A. Chương trình dịch giúp tìm ra tất cả các lỗi của chương trình;

o

B. Chương trình dịch cho phép chuyển chương trình viết bằng một ngôn ngữ lập trình nào đó sang chương trình trên ngôn ngữ máy để máy có thể thực hiện được mà vẫn bảo toàn được ngữ nghĩa của chương trình nguồn;

o C. Chương trình dịch giúp người lập trình có thể lập trình trên một ngôn ngữ lập trình gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn, do đó giảm nhẹ được nỗ lực lập trình, tăng cường hiệu suất lập trình;

o D. Một ngôn ngữ lập trình có thể có cả chương trình thông dịch và chương trình biên dịch;

· 7. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

o A. Chương trình có lỗi cú pháp có thể được dịch ra ngôn ngữ máy nhưng không thực hiện được;

o B. Ngoài bảng chữ cái, có thể dùng các kí tự thông dụng trong toán học để viết chương trình;

o C. Cú pháp là bộ quy tắc dùng để viết chương trình;

o D. Ngoài bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa, một ngôn ngữ lập trình còn có các quy tắc để khai báo biến, hằng…;

· 8. Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau?

o A. Phát hiện được lỗi cú pháp

o B. Phát hiện được lỗi ngữ nghĩa

o C. Tạo được chương trình đích

o D. Thông báo lỗi cú pháp

· 9. Trong Pascal, các đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào?

o A. { và }

o B. /* và */

o C. ( và )

o D. [ và ]

· 10. Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong những biểu diễn sau

o A. Tensai

o B. -tenkhongsai

o C. (bai_tap)

o D. ‘*****’

2

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: A

22 tháng 10 2018

Đáp án đúng : C

19 tháng 12 2019

Đáp án đúng : B

Câu 1 - Các số đặc biệt                     Tên tệp chương trình : CAU1.PASĐịnh nghĩa: - Một số được gọi là đối xứng, nếu đọc từ bên trái sang bên phải hoặc từ bên phải sang trái đều được cùng một số. Ví dụ: số 75457 là số đối xứng.- Số chính phương là số bằng bình phương đúng của một số nguyên. Ví dụ số 256 là số chính phương (vì 256=162)Cho 2 số tự nhiên M và N (M, N trong khoảng từ 10 đến...
Đọc tiếp

Câu 1 - Các số đặc biệt                     Tên tệp chương trình : CAU1.PAS

Định nghĩa:

- Một số được gọi là đối xứng, nếu đọc từ bên trái sang bên phải hoặc từ bên phải sang trái đều được cùng một số. Ví dụ: số 75457 là số đối xứng.

- Số chính phương là số bằng bình phương đúng của một số nguyên. Ví dụ số 256 là số chính phương (vì 256=162)

Cho 2 số tự nhiên M và N (M, N trong khoảng từ 10 đến 100000 và M <N).

Yêu cầu:

a) Liệt kê và đếm xem có bao nhiêu số đối xứng nằm trong khoảng [M,N]

b) Liệt kê và đếm xem có bao nhiêu số chính phương nằm trong khoảng [M,N]

c) Liệt kê và đếm xem có bao nhiêu số đối xứng chính phương trong khoảng [M,N]

Dữ liệu vào là 2 số tự nhiên M và N nhập từ bàn phím. Kết quả in ra màn hình .

1
1 tháng 6 2021

Program HOC24;

var m,i,n: longint;

d1,d2,d3: integer;

function dx(x: longint): boolean;

var j: longint;

s,s1: string;

begin

s1:=''; dx:=false;

str(x,s);

for j:=length(s) downto 1 do 

s1:=s1+s[j];

if s=s1 then dx:=true else exit;

end;

function cp(k: longint): boolean;

begin

cp:=false;

if k=sqr(trunc(sqrt(k))) then cp:=true else exit;

end;

begin

write('Nhap M; N: '); readln(m,n);

d1:=0; d2:=0; d3:=0;

if (m<n) and (m>=10) and (n<=100000) then

begin

write('Cac so doi xung la: ');

for i:=m to n do

if dx(i) then

begin

d1:=d1+1;

write(i,' ');

end;

writeln;

writeln('Co ',d1,' so doi xung');

write('Cac so chinh phuong la: ');

for i:=m to n do

if cp(i) then 

begin

d2:=d2+1;

write(i,' ');

end;

writeln;

writeln('Co ',d2,' so chinh phuong');

write('Cac so doi xung chinh phuong la: ');

for i:=m to n do

if dx(i) and cp(i) then 

begin

d3:=d3+1;

write(i,' ');

end;

writeln;

write('Co ',d3,' so doi xung chinh phuong');

end;

readln

end.

(8): <giá trị của a>+<giá trị của b>=<a+b>

(9): <giá trị của a>-<giá trị của b>=<a-b>

7 tháng 1 2022

hằng, biến, biểu thức

hằng, xâu, biểu thức

phép toán, biến, biểu thức

biến, xâu, biểu thức 

4 đáp án này chọn nào z b 

 

11 tháng 11 2021

Chọn A