Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5:
PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl
Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:
25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được
=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)
Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)
=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)
mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)
PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)
Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2
0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)
=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)
=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)
a)
\(Zn+H2SO4\rightarrow ZnSO4+H2\)
\(2Al+3H2SO4\rightarrow Al2\left(SO4\right)3+3H2\)
\(Fe+H2SO4\rightarrow FeSO4+H2\)
b) giải sử khối KL cùng là \(m\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Zn}=\frac{m}{65}\Rightarrow n_{H_2}=\frac{m}{65}\)
\(\Rightarrow n_{Al}=\frac{m}{27}\Rightarrow n_{H_2}=1,5.\frac{m}{27}\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\frac{m}{56}\Rightarrow n_{H_2}=\frac{m}{56}\)
\(\Rightarrow Al\)
c) Giả sử : \(n_{H_2}=0,15mol\)
\(\Rightarrow n_{Zn}=0,15mol\Rightarrow m=9,75g\)
\(\Rightarrow n_{Al}=0,1mol\Rightarrow m=2,7g\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=0,15mol\Rightarrow m=8,4g\)
\(\Rightarrow Al\)
Tuy đồng dẫn điện tốt hơn nhôm nhưng nhôm (khối lượng riêng của nhôm là 2,70g/cm3) nhẹ hơn đồng (khối lượng riêng của đồng là 8,96g/cm3). Do đó, nếu như dùng đồng làm dây dẫn điện cao thế thì phải tính đến việc xây các cột điện sao cho chịu được trọng lực của dây điện. Việc làm đó không có lợi về mặt kinh tế.
Tuy đồng dẫn điện tốt hơn nhôm nhưng nhôm (khối lượng riêng của nhôm là 2,70g/cm3) nhẹ hơn đồng (khối lượng riêng của đồng là 8,96g/cm3). Do đó, nếu như dùng đồng làm dây dẫn điện cao thế thì phải tính đến việc xây các cột điện sao cho chịu được trọng lực của dây điện. Việc làm đó không có lợi về mặt kinh tế
m(HCl)= 10*21.9/100= 2.19g
=> n(HCl)= 2.19/36.5=0.06 mol
Gọi kim loại đó là R ta có
RO + 2HCl => R(Cl)2 + H2O
0.03 <-- 0.06mol
=> M(RO)= 2.4/0.03= 80=> R= 80-16= 64
=> R là Cu
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\
pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,3
\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\
pthh:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
0,1 0,3
\(m_{Fe_2O_3}=160.0,1=16\left(g\right)\)
\(a,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,2<---------------------------0,3
\(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)
0,1<------0,3
\(\left\{{}\begin{matrix}b,m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\c,m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
n hh khí = 0.5 mol
nCO: x mol
nCO2: y mol
=> x + y = 0.5
28x + 44y = 17.2 g
=> x = 0.3 mol
y = 0.2 mol
Khối lượng oxi tham gia pứ oxh khử oxit KL: 0.2 * 16 = 3.2g => m KL = 11.6 - 3.2 = 8.4g
TH: KL hóa trị I => nKL = 2*nH2 = 0.3 mol => KL: 28!!
KL hóa trị III => nKL = 2/3 *nH2 = 0.1 mol => KL: 84!!
KL hóa trị II => nKL = nH2 = 0.15 mol => KL: 56 => Fe.
nFe / Oxit = 0.15 mol
nO/Oxit = 0.2 mol
=> nFe/nO = 3/4 => Fe3O4
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
0.15.....0.15.......0.15.....0.15
=> mH2SO4 pứ = 14.7 g => mdd = 147 g
m dd sau khi cho KL vào = m KL + m dd - mH2 thoát ra = 0.15 * 56 + 147 - 0.15*2 = 155.1g
=> C% FeSO4 = 14.7%
Phi kim dùng để khử trùng nước sinh hoạt là clo