K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2017

Định lí Ta – lét trong không gian:

- Định lí thuận (Định lí Ta – lét)

Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến bất kì các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ, nghĩa là:

Giải bài 6 trang 77 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

 Định lí đảo (Định lí Ta – lét đảo)

Giả sử trên hai đường thẳng a và a' lần lượt lấy hai bộ ba điểm (A, B, C) và (A', B', C') sao cho AB/A'B'= BC/B'C' = CA/C'A'

Khi đó ba đường thẳng AA', BB', CC' cùng song song với một mặt phẳng, nghĩa là ba đường thẳng đó nằm trên ba mặt phẳng song song với nhau.

31 tháng 3 2017

Ba mặt phẳng đôi một song song chắn ra trên hai cát tuyến bất kì hai đoạn thẳng tỉ lệ .

29 tháng 4 2017

Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ

23 tháng 5 2019

Phương án A sai vì hai đường thẳng có thể trùng nhau

Phương án B sai vì hai đường thẳng có thể cùng song song hoặc cắt nhau

Phương án D sai vì a và c có thể chéo nhau.

Đáp án C.

11 tháng 10 2017

Chọn D

Theo định nghĩa biến cố chắc chắn ta có: Với A là biến cố chắc chắn thì n(A) = n( Ω )

Suy ra: .

20 tháng 9 2017

Đáp án A

Các phát biểu B, C và D là đúng; phát biểu A là sai

11 tháng 4 2018

Phương án A đúng vì nếu có ba điểm thẳng hàng thì bốn điểm đã cho luôn thuộc mặt phẳng chứa điểm và đường thẳng đó. Dễ thấy phương án C, D đúng.

Đáp án B

14 tháng 11 2018

Đáp án C

28 tháng 6 2017

+ Định nghĩa: cấp số cộng là một dãy số ( hữu hạn hoặc vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều bằng số hạng đứng ngay trước nó cộng với một số không đổi d.

Số d được gọi là công sai của cấp số cộng.

(un): un + 1 = un + d

+ Tổng n số hạng đầu tiên của CSC:

Giải bài 9 trang 178 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

23 tháng 3 2017

Chọn B

Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì  có thể song song với nhau ( khi 2 đường thẳng đó đồng  phẳng ) hoặc chéo nhau ; cũng có thể cắt và vuông góc với nhau( ví dụ hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ có AB và AD cùng vuông góc với AA’ nhưng chúng ở vị trí cắt và vuông góc với nhau)