Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\dfrac{1-sin2a}{1+sin2a}\)
\(=\dfrac{sin^2a+cos^2a-2sina.cosa}{sin^2a+cos^2a+2sina.cosa}\)
\(=\dfrac{\left(sina-cosa\right)^2}{\left(sina+cosa\right)^2}\)
\(=\dfrac{2sin^2\left(a-\dfrac{\pi}{4}\right)}{2sin^2\left(a+\dfrac{\pi}{4}\right)}\)
\(=\dfrac{sin^2\left(\dfrac{\pi}{4}-a\right)}{sin^2\left(a+\dfrac{\pi}{4}\right)}\)
\(=\dfrac{cos^2\left(\dfrac{\pi}{4}+a\right)}{sin^2\left(\dfrac{\pi}{4}+a\right)}=cot\left(\dfrac{\pi}{4}+a\right)\)
b, \(\dfrac{sina+sinb.cos\left(a+b\right)}{cosa-sinb.sin\left(a+b\right)}\)
\(=\dfrac{sina+sinb.cosa.cosb-sinb.sina.sinb}{cosa-sinb.sina.cosb-sinb.cosa.sinb}\)
\(=\dfrac{sina.\left(1-sin^2b\right)+sinb.cosa.cosb}{cosa.\left(1-sin^2b\right)-sinb.sina.cosb}\)
\(=\dfrac{sina.cos^2b+sinb.cosa.cosb}{cosa.cos^2b-sinb.sina.cosb}\)
\(=\dfrac{\left(sina.cosb+sinb.cosa\right).cosb}{\left(cosa.cosb-sinb.sina\right).cosb}\)
\(=\dfrac{sin\left(a+b\right)}{cos\left(a+b\right)}=tan\left(a+b\right)\)
Gọi số dinh dưỡng A cần là x và số dinh dưỡng B cần là y
Ta có hệ điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}4\le x+y\le10\\0\le x\le6\\0\le y\le5\\\dfrac{x}{2}\le y\le3x\end{matrix}\right.\) (1)
Hàm chi phí: \(f\left(x;y\right)=8x+7y\)
Phần đồ thị biểu diễn miền hệ điều kiện (1) là phần đa giác ABCDEF như bên dưới:
Trong đó \(A\left(\dfrac{5}{3};5\right)\) ; \(B\left(5,5\right)\) ; \(C\left(6;4\right)\) ; \(D\left(6;3\right)\) ; \(E\left(\dfrac{8}{3};\dfrac{4}{3}\right)\) ; \(F\left(1;3\right)\)
Thay tọa độ của 6 điểm trên vào hàm \(f\left(x;y\right)\) và tính giá trị, ta thấy \(f\left(x;y\right)\) nhỏ nhất tại \(F\left(1;3\right)\) tức cần 1 dinh dưỡng A và 3 dinh dưỡng B để chi phí nhỏ nhất
1) Trong he toa do Oxy, cho tam giac ABC co A(2;2), B(-5;3), C(-2;4). Goi H (x;y) la hinh chieu cua dinh A len duong thang BC. Tinh gia tri cua bieu thuc P = x2 + y2
Giải
- H là hình chiếu của A lên BC nên ta có: \(\overrightarrow{AH}.\overrightarrow{BC}=0\)
=> 3.(x-2) + 1.(y-2) = 0 <=> 3x + y =8 (1)
- H nằm trên đoạn BC nên : B,H,C thẳng hàng.
=> BH = kBC
=> \(\dfrac{x+5}{3}=\dfrac{y-3}{1}=x-3y=-14\)(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình, giải hệ ta được: x=1, y=5.
Suy ra : x^2 + y^2 = 26 chọn B.
1.Bình phương của 1 tổng bằng bình phương số thứ 1 cộng hai lần tích của số thứ nhất với số thứ hai cộng bình phương số thứ hai
2.Bình phương của 1 hiệu bằng bình phương số thứ 1 trừ 2 lần tích số thứ nhất với số thứ 2 cộng với bình phương số thứ 2.
3.Hiệu 2 bình phương bằng tích của tổng 2 số với hiệu 2 số.
4.Lập phương của 1 tổng bằng lập phương số thứ 1 + 3 lần tích bình phương số thứ 1 với số thứ 2 + 3 lần tích số thứ 1 với bình phương số thứ 2 + lập phương số thứ 2.
5. Lập phương của 1 tổng bằng lập phương số thứ 1 -3 lần tích bình phương số thứ 1 với số thứ 2 + 3 lần tích số thứ 1 với bình phương số thứ 2 - lập phương số thứ 2.
6.Tổng hai lập phương bằng tích giữa tổng 2 số với bình phương thiếu của 1 hiệu.
7.Hiệu 2 lập phương bằng tích giữa hiệu hai số với bình phương thiếu của 1 tổng.
ko hiểu đề bài cho lắm >:(
\(\dfrac{-4^2+4\cdot1\cdot c}{4\cdot1}=\dfrac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow4\left(-16+4c\right)=20\)
\(\Leftrightarrow4c-16=5\)
hay \(c=\dfrac{21}{4}\)
Tọa độ đỉnh B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_B-2=2\\y_B+\dfrac{9}{2}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow B\left(4;\dfrac{11}{2}\right)\)
Tọa độ đỉnh D là:
x=-3-(-2)=-1 và y=6-9/2=3/2
Tọa độ đỉnh C là:
x=7-2=5 và y=9/2-2=5/2
a) Ta có: \(\widehat{ABF}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔBAC cân tại A)
nên \(\widehat{ABF}=\widehat{ACE}\)
Xét ΔABF và ΔACE có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{ABF}=\widehat{ACE}\)(cmt)
BF=CE(gt)
Do đó: ΔABF=ΔACE(c-g-c)
Suy ra: AF=AE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔAFE có AF=AE(Cmt)
nên ΔAFE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
>> Cái này có trog sgk mak bạn -,- <<
minh wen