Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thay x=-8 và y=6 cào C ta được:
\(C=\dfrac{\left(-8\right)^3}{2}+\dfrac{\left(-8\right)^2.6}{4}+\dfrac{\left(-8\right).6^2}{6}+\dfrac{6^3}{27}\)\(=\dfrac{-512}{2}+\dfrac{384}{4}-\dfrac{288}{6}+\dfrac{216}{27}\)\(=-256+96-48+8=-200\)
- Bình phương của một tổng:
- Bình phương của một hiệu:
- Hiệu hai bình phương:
- Lập phương của một tổng:
- Lập phương của một hiệu:
- Tổng hai lập phương:
- Hiệu hai lập phương:
- Bình phương của một tổng:
{\displaystyle (a+b)^{2}=a^{2}+2ab+b^{2}\,}
- Bình phương của một hiệu:
{\displaystyle (a-b)^{2}=a^{2}-2ab+b^{2}\,}
- Hiệu hai bình phương:
{\displaystyle a^{2}-b^{2}=(a-b)(a+b)\,}
- Lập phương của một tổng:
{\displaystyle (a+b)^{3}=a^{3}+3a^{2}b+3ab^{2}+b^{3}\,}
- Lập phương của một hiệu:
{\displaystyle (a-b)^{3}=a^{3}-3a^{2}b+3ab^{2}-b^{3}\,}
- Tổng hai lập phương:
{\displaystyle a^{3}+b^{3}=(a+b)(a^{2}-ab+b^{2})=(a+b)^{3}-3a^{2}b-3ab^{2}=(a+b)^{3}-3ab(a+b)}
- Hiệu hai lập phương:
{\displaystyle a^{3}-b^{3}=(a-b)(a^{2}+ab+b^{2})=(a-b)^{3}+3a^{2}b-3ab^{2}=(a-b)^{3}+3ab(a-b)}
Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ:
1) (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
2) (A – B)2 = A2 – 2AB + B2
3) A2 – B2 = (A – B)(A + B)
4) (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5) (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
6) A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)
7) A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
-bình phương của 1 tổng bằng bình phương của biểu thức thứ nhất cộng 2 lần tích của biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ hai cộng bình phương của biểu thức thứ hai
-bình phương của một hiệu bằng bình phương của biểu thức thứ nhất trừ 2 lần tích của biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ hai cộng bình phương của biểu thức thứ hai
- hiệu hai bình phương bằng tổng của biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ hai nhân hiệu của biểu thức thứ nhất trừ cho biểu thức thứ hai
-lập phương của một tổng bằng lập phương của biểu thức thứ nhất cộng 3 lần tích của bình phương biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ hai cộng 3 lần tích của biểu thức thứ nhất và bình phương biểu thức thứ hai cộng lập phương của biểu thức thứ ba
-lập phương của một hiệu (tương tự)
-tổng hai lập phương bằng tổng biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ hai nhân bình phương của biểu thức thứ nhất trứ tích của biểu thức thứ nhấtvà biểu thức thứ hai cộng bình phương của biểu thức thứ hai
-hiệu hai lập phương (tương tự)
1.Bình phương của 1 tổng bằng bình phương số thứ 1 cộng hai lần tích của số thứ nhất với số thứ hai cộng bình phương số thứ hai
2.Bình phương của 1 hiệu bằng bình phương số thứ 1 trừ 2 lần tích số thứ nhất với số thứ 2 cộng với bình phương số thứ 2.
3.Hiệu 2 bình phương bằng tích của tổng 2 số với hiệu 2 số.
4.Lập phương của 1 tổng bằng lập phương số thứ 1 + 3 lần tích bình phương số thứ 1 với số thứ 2 + 3 lần tích số thứ 1 với bình phương số thứ 2 + lập phương số thứ 2.
5. Lập phương của 1 tổng bằng lập phương số thứ 1 -3 lần tích bình phương số thứ 1 với số thứ 2 + 3 lần tích số thứ 1 với bình phương số thứ 2 - lập phương số thứ 2.
6.Tổng hai lập phương bằng tích giữa tổng 2 số với bình phương thiếu của 1 hiệu.
7.Hiệu 2 lập phương bằng tích giữa hiệu hai số với bình phương thiếu của 1 tổng.
\(25a^2+4b^2-20ab\)
\(=\left(5a\right)^2-2\cdot5a\cdot2b+\left(2b\right)^2\)
\(=\left(5a-2b\right)^2\)
\(=\left(5a\right)^2-2.5.2ab+\left(2b\right)^2=\left(5a-2b\right)^2\)
lật sách ra nha bn