K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

* Pháp luật nước ta quy định:

- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.

Ví dụ : Không ai được bắt giam người tùy tiện trừ có quyết định của Viện kiểm sát và tòa án.

- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là: Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác... đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.

Ví dụ : Không được đánh người tùy tiện ; không được mắng chửi người khác tùy tiện.

Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi công dân. Việc công dân được pháp luật bảo hộ về quyền này sẽ giúp công dân có cuộc sống an toàn, hạn chế được những hành vi làm ổn hại đến thân thể, giúp công dân thực hiện các quyền tự do của mình.

3 tháng 5 2021

Quyền bất khả xâm phạm về thân thểquyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏedanh dự và nhân phẩm được quy định tại Điều 19  Điều 20 của Hiến pháp năm 2013 như sau: - Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật.

- Về thân thể :

+ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

+ Không ai được phép xâm phạm thân thể của người khác.

+ Việc bắt giữ người phải theo đúng qui định của pháp luật.

- Về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm :

+ Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.

+ Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khỏe và danh dự của ngươi khác.

+ Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm cua người khác đều bị pháp luật trừng phạt nghêm khắc.

10 tháng 5 2021

Những quy định của pháp luật nước ta về quyền này: 

- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, không được xâm phạm thân thể của người khác. Bắt giữ người phải theo quy định pháp luật.

- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, và nhân phẩm. Mọi người đều phải tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, và nhân phẩm của người khác.

- Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật nghiêm khắc trừng phạt.

HỌC TỐT !!! ~.~

10 tháng 5 2021

* Pháp luật nước ta quy định:

- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.

- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là: Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác... đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.

2. Trách nhiệm của công dân:

- Chúng ta phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác.

- Phải biết tự bảo vệ quyền của mình, tố cáo những việc làm sai trái với qui định của pháp luật.

- Trước pháp luật mọi người đều bình đẳng.

 

Điều 10. Liên thông trong giáo dục

1. Liên thông trong giáo dục là việc sử dụng kết quả học tập đã có để học tiếp ở các cấp học, trình độ khác cùng ngành, nghề đào tạo hoặc khi chuyển sang ngành, nghề đào tạo, hình thức giáo dục và trình độ đào tạo khác phù hợp với yêu cầu nội dung tương ứng, bảo đảm liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo trong giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.

2. Việc liên thông trong giáo dục phải đáp ứng các điều kiện bảo đảm chất lượng. Chương trình giáo dục được thiết kế theo hướng kế thừa, tích hợp kiến thức và kỹ năng dựa trên chuẩn đầu ra của từng bậc trình độ đào tạo trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam. Người học không phải học lại kiến thức và kỹ năng đã tích lũy ở các chương trình giáo dục trước đó.

3. Chính phủ quy định chi tiết về liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Điều 10. Hợp tác quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

1. Nhà nước có chính sách mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em với các nước, tổ chức quốc tế trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng chủ quyền, phù hợp với pháp luật mỗi nước và thông lệ quốc tế.

2. Nội dung hợp tác quốc tế bao gồm:

a) Xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án, hoạt động về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;

b) Tham gia các tổ chức quốc tế; ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;

c) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ hiện đại phục vụ công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;

d) Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; trao đổi thông tin và kinh nghiệm về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

3. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

4. Các tổ chức quốc tế liên quan đến bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở nước ngoài được hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.

30 tháng 4 2017

- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể của ng khác. Việc bắt dữ ng khác phải theo quy định của pháp luật

- Công dân có quyền đc bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm điều đó có nghĩa là mn phải tôn trọng tính mạng, danh dự và nhân phẩm của ng khác

- Mọi việc lm xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của ng khác đều bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc

5 tháng 5 2017

- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản nhất của công daanvaf được qui định trong Hiến pháp của Nhà nước ta (ĐIỀU 22 Hiến pháp 2013)

-Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở , có nghĩa là: Công dân có quyền được các cơ quan Nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở , không ai được tự ý vào nhà người khác nếu không được người khác đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.

-Mỗi chúng ta phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác đòng thời cũng phải biết bảo vệ chỗ ở của mk và phê phán , tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác.

Chúc bạn học tốt nhé!okhehe

câu 1:công dân có quyền đc bảo hộ về chỗ ở,ko ai đc xâm phạm về chỗ ở của mọi người

vd:bạn hòa đến nhà bạn hải vào giữa trưa mak lúc hải ngủ hòa chạy thẳng vào nhà ko xin phép ai