[…] Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

[…] Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần m t trăm năm nay để gây dựng nên nước Vi t Nam đ c lập. Dân ta lại đánh đổ chế đ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế đ dân chủ c ng hòa.

Bởi thế cho nên, chúng tôi, Lâm thời Chính phủ của nước Vi t Nam mới, đại biểu cho toàn dân Vi t Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan h với Pháp, xóa bỏ hết những hi p ước m Pháp đã ký về nước Vi t Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Vi t Nam.

Toàn dân Vi t Nam, trên dưới m t lòng, kiên quyết chống lại âm mưu của bọn thực dân Pháp. Chúng tôi tin rằng các nước Đồng minh đã công nhận những nguyên tắc dân t c bình đẳng ở các H i nghị Tê-hê-răng và Cựu-kim-sơn, quyết không thể không công nhận quyền đ c lập của dân Vi t Nam.

M t dân t c đãgan góc chống ách nô l của Pháp hơn tám mươi năm nay, m t dân t c đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát-xít mấy năm nay, dân t c đó phải được tự do! Dân t c

đó phải được đ c lập !

Vì những lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ Lâm thời của nước Vi t Nam Dân chủ C ng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng:

Nước Vi t Nam có quyền hưởng tự do v đ c lập, và sự thật đã th nh m t nước tự do, đ c lập. Toàn thể dân t c Vi t Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, đ c lập ấy.

 

(Trích uyên ngôn đ c lập, Hồ Chí Minh) Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Luận đề nêu ra của văn bản trên là gì? Câu 2. Chỉ rõ phép tu từ và nêu tác dụng của phép tu từ đó trong đoạn văn sau: M t dân t c đã gan góc chống ách nô l của Pháp hơn tám mươi năm nay, m t dân t c đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát-xít mấy năm nay, dân t c đó phải được tự do! Dân t c đó phải được đ c lập !

Câu 4. Bằng hiểu biết của em, em hãy tìm ra một vài dẫn chứng trong thực tế hoặc qua một số văn bản để chứng minh cho ý kiến: Toàn dân Vi t Nam, trên dưới m t lòng, kiên quyết chống lại âm mưu của bọn thực dân Pháp

0
[…] Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa.    Bởi thế cho nên, chúng tôi, Lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn...
Đọc tiếp

[…] Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa.

    Bởi thế cho nên, chúng tôi, Lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã ký về nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam.

    Toàn dân Việt Nam, trên dưới một lòng, kiên quyết chống lại âm mưu của bọn thực dân Pháp.

    Chúng tôi tin rằng các nước Đồng minh đã công nhận những nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở các Hội nghị Tê-hê-răng và Cựu-kim-sơn, quyết không thể không công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam.

    Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát-xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập !

    Vì những lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ Lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng:

   Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.

Luận đề của văn bản trên là:

A. Toàn dân Việt Nam trên dưới một lòng chống lại âm mưu xâm lược của bọn thực dân.

B. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.

C. Tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới về quyền tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam và khẳng định quyết tâm bảo vệ nền độc lập, tự do ấy.

D. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy.

0
: Đâu là bằng chứng khách quan mà tác giả đưa vào bản “Tuyên ngôn độc lập”? A. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa.B. Bởi thế cho nên, chúng tôi, Lâm thời Chính phủ của...
Đọc tiếp

: Đâu là bằng chứng khách quan mà tác giả đưa vào bản “Tuyên ngôn độc lập”?

A. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa.

B. Bởi thế cho nên, chúng tôi, Lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã ký về nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam.

C. Toàn dân Việt Nam, trên dưới một lòng, kiên quyết chống lại âm mưu của bọn thực dân Pháp.

D. Chúng tôi tin rằng các nước Đồng minh đã công nhận những nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở các Hội nghị Tê-hê-răng và Cựu-kim-sơn, quyết không thể không công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam.

1
17 tháng 12 2023

Đáp án: A. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa.

20 tháng 12 2020

 

Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại, thường chúng ta ghép hai vế tạo ra câu ghép. Mỗi vế câu có cấu tạo giống một câu đơn (câu có đầy đủ một cụm Chủ - Vị), đồng thời thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của các câu khác. Câu ghép bắt buộc phải có từ hai cụm chủ vị trở lên

Câu ghép:  Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị

Cho cụm từ có phạm vi nghĩa rộng đó là “Truyện dân gian”. Hãy tìm các từ có phạm vi nghĩa hẹp hơn. Các từ em tìm được có phải là một trường từ vựng không? Gọi tên trường từ vựng ấy.Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:     Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập....
Đọc tiếp

Cho cụm từ có phạm vi nghĩa rộng đó là “Truyện dân gian”. Hãy tìm các từ có phạm vi nghĩa hẹp hơn. Các từ em tìm được có phải là một trường từ vựng không? Gọi tên trường từ vựng ấy.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

     Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ cộng hòa.

                                                         (Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập)

a, Xác định câu ghép trong đoạn trích trên?

b, Nếu tách các câu ghép thành câu đơn được không? Nếu được thì việc tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt hay không?

 

4
10 tháng 4 2020

A.Các từ có nghĩa hẹp hơn là: Truyện ngụ ngôn,Truyện cổ tích, Truyện cười,...

B.Câu ghép trong đoạn trích là:Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị

- Câu này có thể tách thành ba câu đơn. Tuy nhiên, khi tách thành ba câu đơn thì mối liên hệ của các sự việc sẽ bị phá vỡ.  Nó sẽ không thể hiện được những chiến thắng nối tiếp của dân tộc ta. Do đó, ý cần diễn đạt của câu sẽ thay đổi.

Trả lời:

a, Câu ghép:  Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
b, Câu này có thê tách thành ba câu đơn. Tuy nhiên, khi tách thành ba câu đơn thì mối liên hệ, sự liền mạch của các sự việc sẽ bị phá vỡ.  Nó sẽ không thể hiện được những chiến thắng nối tiếp của dân tộc ta. Do đó, ý cần diễn đạt của câu sẽ thay đổi.

                                                           ~Học tốt!~

Câu 1a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với  chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.Tên Hiệp ước Nội dung chủ yếuHiệp ước Nhâm Tuất (1862)   :Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba...
Đọc tiếp

Câu 1

a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với  chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.Tên Hiệp ước Nội dung chủ yếu

Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)   :Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán; cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo...; bồi thường cho Pháp 288 vạn lạng bạc; Pháp sẽ "trả lại" thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

Hiệp ước Giáp Tuất (1874)  :Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tính Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

Hiệp ước Hác-măng (1883) :Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.

Hiệp ước Pa-tơ-nôt (1884)   :Nội dung cơ bản giống với Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.

b. Nhân dân ta có thái độ như thế nào khi triều đình nhà Nguyễn kí những hiệp ước trên?

- Nhân dân ta đã phản đối mạnh mẽ việc triều đình nhà Nguyễn kí các hiệp ước đầu hàng, "quyết đánh cả Triều lẫn Tây"...

- Nhân dân không tuân thủ lệnh của triều đình, tiếp tục đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp..

 

2
18 tháng 5 2019

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động

26 tháng 7 2021

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động

I. ĐỌC HIỂU. (5,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! Vì những lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, trịnh...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU. (5,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! Vì những lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ quyền tự do, độc lập ấy.” (Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bản Tuyên ngôn độc lập)

 Câu 1 Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

 Câu 2.

 a) Đoạn trích trên gợi em nhớ đến văn bản nào đã học ở chương trình Ngữ văn 8 học kì II? Tác giả văn bản ấy là ai?

 b) Trong văn bản đã học đó (văn bản em nêu ở câu 2a), tác giả đã dựa vào những yếu tố nào để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc?

 Câu 3 Là học sinh em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ chủ quyền dân tộc? (Trình bày bằng một đoạn văn từ 3 đến 5 câu)

 Câu 4. Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi. "Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tỉnh mạng và của cải để giữ quyền tự do, độc lập ấy. ”

a) Xác định biện pháp tu từ trong câu trên và nêu tác dụng của biện pháp tu từ vừa tìm được.

b) Xét theo mục đích nói, câu văn trên thuộc kiểu câu gì và thực hiện hành động nói nào?

0

câu 6 em học rồi, tiếng việt 5 nhé, em 2k8.

câu trả lời cho câu 6 là " Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực"

hok tốt

k nhé

9 tháng 3 2019

mình cũng lớp 5 nè

Nhiều người có nhận xét là trong các bài nói, bài viết của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường kêu gọi chiến sĩ, đồng bào bằng những câu trần thuật. Hãy tìm những câu trần thuật có mục đích cầu khiến trong các đoạn trích dưới đây của Người và cho biết hình thức diễn đạt ấy có tác dụng như thế nào trong việc động viên quần chúng.a) - Vì vậy, nhiệm vụ thiêng liêng của toàn...
Đọc tiếp

Nhiều người có nhận xét là trong các bài nói, bài viết của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường kêu gọi chiến sĩ, đồng bào bằng những câu trần thuật. Hãy tìm những câu trần thuật có mục đích cầu khiến trong các đoạn trích dưới đây của Người và cho biết hình thức diễn đạt ấy có tác dụng như thế nào trong việc động viên quần chúng.

a) 

- Vì vậy, nhiệm vụ thiêng liêng của toàn dân ta lúc này là phải nâng cao tinh thần quyết chiến, quyết thắng, quyết tâm giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới hoà bình thống nhất Tổ quốc.

- Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi.

- Đồng bào và chiến sĩ miền Nam anh hùng, dưới ngọn cờ vẻ vang của Mặt trận Dân tộc Giải phóng, liên tục tiến công, liên tục nổi dậy, kiên quyết tiến lên, giành lấy thắng lợi hoàn toàn. 

- Quân và dân miền Bắc quyết ra sức thi đua yêu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội và làm tròn nghĩa vụ của mình đối với đồng bào miền Nam ruột thịt […].

(Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc Mĩ xâm lược)

b) Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng.

[…] Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hào bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.

(Di chúc)

1
16 tháng 7 2017

 a, Đoạn trích thứ nhất

    - Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi.

    - Quân và dân miền Bắc quyết ra sức thi đua yêu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội và làm trong nghĩa vụ của mình đối với đồng bào miền Nam ruột thịt.

    Mục đích: là lời cổ vũ, động viên đồng bào cả nước đứng lên đấu tranh chống giặc ngoại xâm.

    b, Đoạn trích thứ hai

    - Điều mong muốn cuối cùng của tôi… cách mạng thế giới.

    Thể hiện được sự quan tâm lo lắng của Bác đối với Đảng, với nhân dân trước lúc ra đi. Đó cũng là nguyện vọng của Bác với Đảng và nhà nước.

Trắc Ngiệm:Xưởng phim lâu đời nhất Nhật Bản là?Công trình nổi tiếng của Tokyo?Đồng tiền may mắn của Nhật Bản là đồng bao nhiêu yên?Chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng từ khi nào?Sau khi đánh bại triều Tây Sơn, ai là người đầu tiên củng cố chế độ phong kiến tập quyền?Lợi dụng các điều khoản của Hiệp ước nào, thực dân Pháp định đem quân...
Đọc tiếp

Trắc Ngiệm:

  • Xưởng phim lâu đời nhất Nhật Bản là?
  • Công trình nổi tiếng của Tokyo?
  • Đồng tiền may mắn của Nhật Bản là đồng bao nhiêu yên?
  • Chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng từ khi nào?
  • Sau khi đánh bại triều Tây Sơn, ai là người đầu tiên củng cố chế độ phong kiến tập quyền?
  • Lợi dụng các điều khoản của Hiệp ước nào, thực dân Pháp định đem quân xâm lược Việt Nam một cách hợp pháp?
  • Vì sao cuối thế kỉ XVIII, thực dân Pháp không thực hiện được ý đồ xâm lược Việt Nam?
  • Mở màn cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Việt Nam bằng sự kiện lịch sử nào?
  • Người được cử làm tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam - Đà Nẵng để lo việc chống giặc trong những ngày đầu thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là ai?
  • Chính quyền nhà Nguyễn thương lượng rồi đi đến kí hết hoà ước Nhâm Tuất với Pháp vào thời gian nào?
2
12 tháng 6 2019

Về Nhật Bản và Việt Nam thì mk ko biết nhé !

Mk ở Hàn Quốc nhá

~ Kim Sở Sở ~

12 tháng 6 2019

Tham khảo tại link này bạn nhé:https://lazi.vn

~Hok tốt~