Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
a) \(CaCO_3--to->CaO+CO_2\)
\(CaO+2C-->CaC_2+CO\)
\(2NaCl+2H_2O-đpdd->2NaOH+H_2+Cl_2\)
\(H_2+Cl_2--as->2HCl\)
\(2HCl+CaC_2-->CaCl_2+C_2H_2\)
\(C_2H_2--to,p,xt->C_6H_6\)
-Điều chế xiclohexan:
\(C_6H_6+3H_2-->C_6H_{12}\)
-Điều chế clo benzen:
\(C_6H_6+Cl_2-Fe,to->C_6H_5Cl+HCl\)
-Điều chế nitrobenzen:
\(C_6H_6+HNO_3--H_2SO_4->C_6H_5NO_2+H_2O\)
b)
Benzen là 1 trong các đồng phân của CTPT C6H6 =>C6H6 có khả năng làm mất màu dd brom.
chào bạn, theo dõi câu trả lời của mình nhé!!
Trong trường hợp chỉ được dùng 1 loại hóa chất để nhận biết các chất này thì mk sẽ sử dụng dung dịch nước brom.
- cho lần lượt các chất vào ba lọ dung dịch nước brom:
+Nếu thấy dung dịch brom bị mất màu thì đó là axit fomic
+Nếu như để 1 lúc thấy dung dịch được chia thành hai lớp riêng biệt thì đó là benzen
+Và chất còn lại không có hiện tượng gì là rượu etylic.
PTPU: HCOOH + Br2 + H2O - - - -> (COOH)2 + HBr
1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
CH4 và C2H6 là ankan => ko làm mất màu brom
C6H6, C2H2 làm mất màu brom
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
C6H6 + Br2 => C6H5Br + HBr
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
1.Vì Ca(OH)2 có thể tác dụng với các khí độc đó không để bay ra môi trường
2Ca(OH)2+2Cl2\(\rightarrow\)CaCl2+Ca(ClO)2+2H2O
Ca(OH)2+SO2\(\rightarrow\)CaSO3+H2O
Ca(OH)2+2HCl\(\rightarrow\)CaCl2+2H2O
Ca(OH)2+CO2\(\rightarrow\)CaCO3+H2O
2.
a)
Cho quỳ tím vào dd NaOH thì quỳ tím hóa xanh
sau khi cho HCl vào NaOh thì cho quỳ tím vào thì quỳ tím không đổi màu
NaOH+HCl\(\rightarrow\)NaCl+H2O
b)
Hiện tượng: Có kết tủa trắng xuất hiện
CuSO4+BaCl2\(\rightarrow\)BaSO4+CuCl2
Câu 1: Cho các chất sau: H2SO4 ; NaCl ; Ba(OH)2 ; HCl ; NaOH
Chất nào tác dụng với K2CO3 ?
K2CO3 + H2SO4 --> K2SO4 + H2O + CO2
K2CO3 + NaCl --/-->
K2CO3 + Ba(OH)2 --> 2KOH + BaCO3
K2CO3 + 2HCl --> 2KCl + H2O + CO2
K2CO3 + NaOH --/-->
Câu 2: Sắp xếp các kim loại sau theo chiều tăng dần tính kim loại: Al ; K ; Fe : Mg ; Na
=> Fe, Al, Mg, Na, K
Câu 3: CH4 ; CH3Cl ; NaKCO3 ; C2H5OH ; C6H6
- Chất hữu cơ là: CH4 ,CH3Cl ,C2H5OH ,C6H6
- Hidrocacbon là : CH4 , C6H6
- Dẫn xuất hidrocacbon là:CH3Cl ,C2H5OH
Câu 7: Nêu hiện tượng:
a) Sục etilen vào dung dịch Brom : dung dịch Brom bị mất màu
b) Sục mentan vào dung dịch Brom : chỉ phản ứng
c) Sục axetilen vào dung dịch Brom : dung dịch Brom bị mất màu
d) Cho benzen vào nước : không hiện tượng
\(C6H6+Br2-->C6H5Br+HBr\)
\(n_{C6H5Br}=\frac{47,1}{157}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{C6H6}=n_{C6H5Br}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{C6H6}=0,3.78=23,4\left(g\right)\)
H%=80%
=>\(m_{C6H6}=23,4.80\%=18.,72\left(g\right)\)
Phản ứng không xảy ra là: benzen + B r 2 (dd).
Benzen chỉ phản ứng với brom nguyên chất và có mặt xúc tác Fe, không phản ứng với dung dịch nước brom
Đáp án: C