Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mọi người cái chỗ câu 2 á là CO2 nha mọi người
Với lại giải nhanh giùm mình nha, mai mình kiểm tra rồi
Với lại mọi người ơi cái chỗ câu 3c) á là sắt(III)oxit nha
Câu 1
- Đơn chất là những chất tạo bởi 1 nguyên tố hóa học.
- Hợp chất là những chất tạo bởi 2 nguyên tố hóa học trở lên.
- Công thức của đơn chất: O2, Zn
- Công thức của hợp chất: CO2, CaCO3.
Câu 2
Fe2O3 = 2.56 + 3.16 = 160 (đvc)
Cu3(PO4)2 = 3.64 + 2(31 + 4.16) = 382 (đvc)
2.
a. Fe2O3 PTK: ( 56.2 ) + (16.3 ) = 160 (đvC)
b. Cu3(PO4)2 PTK: ( 64.3) + (31.2) + (16.4.2) = 382 (đvC)
Câu 3 :
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
Câu 5 :
Chỉ có Al là tác dụng được với NaOH
nH2 sinh ra = 3,36/22.4=0,15 (mol)
NaOH + Al + H20 ------> NaAl02(Natri aluminat) + H2
0,15 0,15
mAl= 0,15 . 27= 4,05 (g) ==> %mAl = 4,05 . 100/14.7=27,55%
Khi tác dụng với Hcl thì cả 3 kim loại đều tác dụng
n H2 sinh ra trong trường hợp này = 10,08 / 22,4=0,45 (mol)
Mg + 2HCl ------>MgCl2 + H2
x x x
2Al + 6HCl --------> 2AlCl3 + 3H2
0,15 0,15 0,225
Fe + 2HCl ---------> FeCl2 + H2
y y y
Đặt nMg=x, nFe=y
Ta được hệ phương trình
24x + 56y = 14,7 - 4,05= 10,65 (tính theo mMg và mFe)
x + y= 0,45 - 0,15= 0,3 (tính theo nH2)
==> x= 0,192 (mol), y=0,108 (mol)
==> mMg= 24 . 0,192 = 4,608 (g) ===> mMg = 4,608 .100/14,7 = 31,347 %
mFe= 14,7 - 4,608 - 4,05 = 6,042 (g) ===> mFe = 100% - 31,347% - 27,55% = 41,103%
dung dịch B gồm MgCl2, AlCl3, FeCl2
MgCl2 + 2NaOH ------> Mg(OH)2 + 2NaCl
0,192 0,192
AlCl3 + 3NaOH --------> Al(OH)3 + 3NaCl
0,225 0,225
FeCl2 + 2NaOH -------> Fe(OH)2 + 2NaCl
0,108 0,108
Mg(OH)2 ------> MgO + H2O
0,192 0,192
2Al(OH)3 -------> Al2O3 + 3H2O
0,225 0,1125
4Fe(OH)2 + O2 ------> 2Fe2O3 + 4H2O
0,108 0,054
m= 0,192 . 40 + 0,1125 . 102 + 0,054 . 160 = 27,795 (g)
Câu 1 :
- Dùng dung dịch HCl thì nhận ra được :
+ Kim loại Ag vì không có phản ứng
+ 3 kim loại còn lại đều tạo khí
PTHH :
\(Mg+2HCl->MgCl2+H2\uparrow\)
\(2Al+6HCl->2AlCl3+3H2\uparrow\)
\(Fe+2HCl->FeCl2+H2\uparrow\)
- Dùng vài giọt dung dịch NaOH thì nhận ra được
+ Dung dịch MgCl2 ( có chứa kim loại ban đầu là Mg ) với hiện tượng có kết tủa trắng xuất hiện
PTHH : \(MgCl2+2NaOH->Mg\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)
+ Dung dịch AlCl3 ( có chứa kim loại ban đầu là Al ) với hiện tượng có kết tủa keo trắng sau đó tan dần
PTHH : \(AlCl3+4NaOH->NaAlO2+3NaCl+2H2O\) (PTHH viết gộp )
+ Dung dịch FeCl3 ( có chứa kim loại ban đầu là Fe) với hiện tượng có kết tủa màu trắng xanh xuất hiện , sau đó chuyển sang màu nâu khi để lâu ngoài không khí
PTHH : \(FeCl2+2NaOH->Fe\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)
Câu 2 :
- Dùng dung dịch NaOH thì nhận ra được
+ Kim loại Fe và Cu ( nhóm 1 ) vì không có hiện tượng gì
+ Kim loại Al và Zn (nhóm 2 ) vì có khí thoát ra
PTHH :
\(2Al+2NaOH+2H2O->2NaAlO2+3H2\uparrow\)
\(Zn+2NaOH->Na2ZnO2+H2\uparrow\)
- Dùng vài giọt dung dịch NH3 vào 2 dd NaAlO2 và Na2ZnO2 thì nhận ra được
+ Na2ZnO2 ( ban đầu kim loại đem thử là Zn ) vì td được vs dd NH3
PTHH : Zn(OH)2 + 4NH3 \(->\) Zn[(NH3)4](OH)2 ( tan )
+ NaAlO2 ( ban đầu kim loại đem thử là Al ) vì không có PƯ
- Dùng vài giọt dung dịch HCl thì nhận ra được :
+ Kim loại Cu vì không có PƯ
+ Kim loại Fe vì có bọt khí thoát ra
PTHH : \(Fe+2HCl->FeCl2+H2\uparrow\)
1>
heo đề bài: X + NaOH => X là axit cacboxylic hoặc este
Mặt khác: X tham gia phản ứng tráng bạc => X là este của axit fomic
CTTQ của X: HCOOR
HCOOR + NaOH---- HCOONa + ROH
0,1 0,1
MROH = 6/0,1 = 60 => R = 43: C3H7
X không phân nhánh nên X có CTCT là: HCOOCH2CH2CH3
3>
nNaOH = 0,2 mol
nA= 0,1 mol
=> A là este 2 chức
- Lại có: A + NaOH => hỗn hợp 2 muối => A có dạng: R1-COO-R-OOCR2
R1-COO-R-OOC-R2 + 2NaOH --- R1COONa + R2COONa + R(OH)2
0,1 0,1 0,1 0,1
M muối = 0,1. ( R1 + R2 + 134) = 17,8 g
=> R1 + R2 = 44
R1 = 1: HCOONa thì R2= 43: C3H7COONa
R2=15: CH3COONa thì R2 = 29: C2H5COONa
Mặt khác: BTKL => mR(OH)2 = (16+ 8 -17,8).0,1 = 6,2
=> R(OH)2 = 62
=> R= 28 => C2H4(OH)2
X k phân nhánh nên có thể có 2 CTCT phù hợp là:
HCOO-CH2-CH2-OOC-CH2-CH2-CH3
CH3COOCH2-CH2-OOCCH2CH3
Đáp án C