Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,05 0,05
b) \(n_{Mg}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
1 ) a, Số mol Na= 4,6:23=0,2 (mol)
ptpứ:
2Na + 2H2O--> 2NaOH + H2
số mol Na=số mol NaOH=0,2mol
số gam CuSO4= 30x16:100=4,8g
số mol CuSO4=4,8:160=0,03mol
ptpứ:
2NaOH + CuSO4--> Cu(OH)2 + Na2SO4
0,06 0,03 0,03 0,03 (mol)
khối lượng Na2SO4=0,03x142=4,26(g)
cứ 50g dd A tác dụng với 30g dd CuSO4 thu được 4,26g dd C
cứ 100g dd A ..................xg ...................................yg .......
x= 100x30:50=60g
y=100x4,26:50=8,52g
khối lượng dd C=100+60=160g
C%dd Na2SO4 trong dd C= 8,52:160x100=5,325%
khối lượng NaOH còn dư trong 100g dd A= (0,2-0,06x2)x40=3,2g
C% dd NaOH trong dd C=3,2:160x100=2%
C% dd NaOH trong dd A= 0,2x40:100x100=8%
b, trong 50g dd Atac dung voi 30g dd CuSO4 16% thu duoc ket tua B va dd C.
Cu(OH)2-->(nhiệt độ) CuO+H2O
0,03 0,03
khối lượng CuO=0,03x80=2,4g
a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) nMg =\(\dfrac{14,4}{24}\)=0,6 mol => nH2 = nMg= 0,6 mol <=> V H2 = 0,6.22,4 = 13,44 lít
c) nHCl = 2nMg = 1,2mol => mHCl = 1,2.36,5 = 43,8 gam
=> C%HCl = \(\dfrac{43,8}{200}.100\) =21,9%
a) PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\) (1)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\) (2)
b) Ta có: \(\Sigma n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Gọi số mol của Mg là \(a\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}=a\)
Gọi số mol của Zn là b \(\Rightarrow n_{H_2\left(2\right)}=b\)
Ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,4\\24a+65b=17,8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,2\cdot24}{17,8}\cdot100\%\approx26,97\%\\\%m_{Zn}\approx73,03\%\end{matrix}\right.\)
nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (1)
0,075 <--------0,075 <--0,075 (mol)
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)
%mMg= \(\frac{0,075.24}{5,8}\) . 100% = 31,03 %
%m MgO = 68,97%
nMgO = \(\frac{5,8-0,075.24}{40}\) = 0,1 (mol)
Theo pt(2) nMgCl2 = nMgO= 0,1 (mol)
mdd sau pư = 5,8 + 194,35 - 0,075.2 = 200 (g)
C%(MgCl2) = \(\frac{95\left(0,075+0,1\right)}{200}\) . 100% = 8,3125%
\(a,2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\\ 2CH_3OH+2Na\rightarrow2CH_3ONa+H_2\\ 2CH_3COOH+2Na\rightarrow2CH_3COONa+H_2\\ 2CH_3-CH_2-COOH+2Na\rightarrow2CH_3-CH_2-COONa+H_2\)
\(b.CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\\ CH_2-CH_2-COOH+NaOH\rightarrow CH_3-CH_2-COONa+H_2O\\ c.2CH_3COOH+CaO\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2O\\2 CH_3-CH_2-COOH+CaO\rightarrow\left(CH_3-CH_2-COO\right)_2Ca+H_2O\)
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mol: 0,2 0,4 0,2
\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100\%}{20\%}=73\left(g\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(25^oC,1bar\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
các chất vô cơ A, B, C của một kim loại M. Khi đốt các chất đó thì cho ngọn lửa màu vàng
=> kim loại M là Na
D là hợp chất của cacbon, D lại là khí
=> D có thể là CO hoặc CO2
D chính là CO2 (vì chỉ có CO2 mới thỏa những đặc tính mà đề đã cho)
B là hợp chất của Na và Cacbon, B có thể nhiệt phân tạo khí CO2 => B là NaHCO3 (Na2CO3 rất bền với nhiệt)
A là hợp chất của Na, có thể tác dụng với NaHCO3 => A là NaOH
=> C là Na2CO3
các phương trình phản ứng:
NaOH + NaHCO3 ---> Na2CO3 + H2O
2NaHCO3 ---nung---> Na2CO3 + H2O + CO2
CO2 + NaOH ---> NaHCO3
CO2 + 2NaOH ---> Na2CO3 + H2O