K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2021

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

16 tháng 10 2021

undefined

22 tháng 10 2019

a) H2O+SO3-->H2SO4

b) CO2+H2O--->H2CO3

c) 3H2O+P2O5--->2H3PO4

d) CaO+H2O--->Ca(OH)2

e) Na2O+H2O--->2NaOH

22 tháng 10 2019

\(a,\text{H2O + SO3 → H2SO4}\)

\(b,\text{H2O + CO2 ↔ H2CO3}\)

\(c,\text{3H2O + P2O5 → 2H3PO4}\)

\(d,\text{CaO + H2O → Ca(OH)2}\)

\(e,\text{H2O + Na2O → 2NaOH}\)

21 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/cAetG2F.jpg
21 tháng 10 2019

a) 2KOH+SiO2--->K2SO3+H2O

b) 2KOH+SO3--->K2SO4+H2O

c)2 KOH+CO2--->K2CO3+H2O

d) 6KOH+P2O5-->2K3PO4+3H2O

PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

HIện tượng: P2O5 tan trong nước 

7 tháng 10 2021

Cảm ơn bn nha! ^ - ^

30 tháng 10 2021

1) Chất rắn tan dần, sủi bọt mạnh và tỏa nhiều nhiệt

$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$

2) Chất rắn tan dần tạo dung dịch không màu.

$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$

3) Cho quỳ tím vào mẫu thử

- mẫu thử không đổi màu là $Na_2SO_4$

Cho dung dịch $BaCl_2$ vào 2 mẫu thử còn : 

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $H_2SO_4$
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$

- mẫu thử không hiện tượng là $HCl$

30 tháng 10 2021

1) \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

2) \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

3) Dùng quỳ tím:

    Qùy hóa đỏ: \(H_2SO_4loãng\)\(;HCl\)

    Qùy không đổi màu: \(Na_2SO_4\)

    Cho 1 lượng \(Ba\left(OH\right)_2\) vào hai chất \(H_2SO_4loãng\)\(HCl\):

    +Xuất hiện kết tủa trắng: \(H_2SO_4\)

       \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

    +Không hiện tương:HCl

24 tháng 9 2021

ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{76,5}{142}\approx0,54\left(mol\right)\)

PTHH: P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4.

Theo PT: \(n_{H_3PO_4}=2.n_{P_2O_5}=2.0,54=1,08\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_3PO_4}=1,08.98=105,84\left(g\right)\)

=> C% = \(\dfrac{105,84}{500}.100\%=21,168\%\)

30 tháng 10 2016

nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (1)

0,075 <--------0,075 <--0,075 (mol)

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)

%mMg= \(\frac{0,075.24}{5,8}\) . 100% = 31,03 %

%m MgO = 68,97%

nMgO = \(\frac{5,8-0,075.24}{40}\) = 0,1 (mol)

Theo pt(2) nMgCl2 = nMgO= 0,1 (mol)

mdd sau pư = 5,8 + 194,35 - 0,075.2 = 200 (g)

C%(MgCl2) = \(\frac{95\left(0,075+0,1\right)}{200}\) . 100% = 8,3125%

 

4 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

27 tháng 5 2016

Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.      

Đáp án C    

30 tháng 7 2016

nBa=0,3 mol

mH2SO4=9,8g=>nh2SO4=0,1mol

PTHH: Ba+H2SO4=>BaSO4+H2

           0,3mol:0,1mol

=> nBa dư theo n H2SO4

p/ư:    0,1mol<-0,1mol->0,1mol->0,1mol

thể tích H2: V=0,1.22,4=2,24ml

theo đl btoan khối lượng ta có : mBaSO4= mBa+mH2SO4-mH2=41,1+200-0,1.2=240,9g

mBaSO4= 0,1.233=23,3g

=> C% BaSO4=9,67%

30 tháng 7 2016

a) Ba + H2SO4 ---> BaSO4+ H2

nBa=41,1/137=0,3 mol , mH2SO4= [200 * 4,9]/100=9,8 gam => nH2SO4=0,1 mol

=> theo pt và bài cho H2SO4 phản ứng hết và Ba dư

nH2=nH2SO4=0,1=> VH2=0,1*22,4=2,24 lít

b) mdd sau phản ứng =mBa+ mddH2SO4-mH2-mBa dư=213,5 gam

mBaSO4=23,3 gam

=> C% BaSO4= [23,3/213,5]*100%=10,91%.