K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2022

\(CTTQ:AO\\ \%m_O=20\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{16}{M_A+16}.100\%=20\%\\ \Leftrightarrow M_A=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Đồng\left(Cu=64\right)\\ \Rightarrow X:CuO\\ \Rightarrow D\)

26 tháng 11 2021

\(CTHH:ASO_4\\ PTK_{ASO_4}=NTK_A+NTK_S+4NTK_O=5PTK_{O_2}\\ \Rightarrow NTK_A+32+64=160\\ \Rightarrow NTK_A=64\left(đvC\right)\\ \Rightarrow A\text{ là đồng }\left(Cu\right)\)

26 tháng 11 2021

A là đồng

26 tháng 1 2022

nuyen4011

CTTQ oxit : RO (vì R có hóa trị II)

M(RO)=(100%/20%).16=80(đ.v.C)

Mặt khác: M(RO)=M(R)+M(O)=M(R)+16

=> M(R)+16=80

=>M(R)=64(đ.v.C)

=>R(II) là Đồng (KHHH: Cu)

Chúc em học tốt!

14 tháng 1 2022

\(Đặt:AO_2\\ Có:\%m_A=50\%\Leftrightarrow\dfrac{M_A}{M_A+32}.100\%=50\%\\ \Leftrightarrow M_A=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Lưu.huỳnh\left(S=32\right)\\ \Rightarrow Y:SO_2\\ \Rightarrow ChọnD\)

Chào em, với dạng bài này là cơ bản lắm nên em phải tự giải được. Anh giúp em 1 lần thôi nha!

\(PTK_{hc}=36.PTK_{H_2}=36.2=72\left(đ.v.C\right)\\ Đặt:Fe_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x=\dfrac{77,78\%.72}{56}=1\\ y=\dfrac{72-56.1}{16}=1\\ Với:x=1;y=1\rightarrow CTHH:FeO\)

Còn ý nghĩa em nắm 3 điều sau nha!

- Thứ nhất là hợp chất tạo bởi bao nhiêu nguyên tố, đó là những nguyên tố nào?

-Thứ hai, mỗi nguyên tố có bao nhiêu nguyên tử?

- Thứ ba, phân tử khối của hợp chất là bao nhiêu?

---

Đối với hợp chất FeO, thì công thức hợp chất này có ý nghĩa:

- Hợp chất cấu tạo bởi 2 nguyên tố hóa học là Fe và O.

- Hợp chất bao gồm 1 nguyên tử nguyên tố sắt và 1 nguyên tử nguyên tố Oxi.

- PTKFeO= NTKFe + NTKO= 56+16=72(đ.v.C)

* Hóa trị của Fe trong hợp chất là : II

 

Có gì không hiểu, em có thể hỏi lại nha ^^

Làm xong các dạng này, em có thể tự mở rộng ra bằng các loại sách nâng cao khác nghen em

29 tháng 8 2021

Gọi CTHH của hợp chất là $Fe_xO_y$

Ta có : 

$\%Fe = \dfrac{56x}{56x + 16y}.100\% = 77,78\%$
$\Rightarrow x = y$

Mặt khác : $M_{hợp\ chất} = 56x + 16y = 36M_{H_2} = 72$

Suy ra:  $x = y = 1$

Vậy CTHH cần tìm là $FeO$

Gọi hóa trị của Fe là a

Theo quy tắc hóa trị, ta có: a.I = II.1 Suy ra a = II

Vậy Fe có hóa trị II trong hợp chất

Ý nghĩa : 

- Phân tử được cấu tạo bởi 2 nguyên tố : Sắt và Oxi

- Tỉ lệ số nguyên tử Fe : số nguyên tử O là 1 : 1

- PTK = 72 đvC

30 tháng 12 2021

\(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> CTHH: SO2

30 tháng 12 2021

bạn cho mình hỏi phần cho nguyên tử khối có cần tính không

 

9 tháng 3 2022

cho công thức là XO

m XO=\(\dfrac{16.100}{40}\)=40g

=>%X=100-40=60%

MX=\(\dfrac{40.60}{100}\)=24g\mol

=>X là Mg(Magie)

9 tháng 3 2022

Đề chưa cho R hay O chiếm 40% mà chị đã làm hay vậy.-.

16 tháng 12 2021

Bài 1

Gọi CTHH của hợp chất là X2O5

Theo đề ra, ta có:

2X2X+16.5.100%=43,67%2X2X+16.5.100%=43,67%

Giải phương trình, ta được X = 31

=> X là P

=> CTHH của hợp chất: P2O5

xin lỗi tôi chỉ giúp được bạn bài 1

16 tháng 12 2021

Bài 1:

\(\%_O=100\%-82,97\%=17,03\%\\ CTTQ:X_2O\\ \Rightarrow M_{X_2O}=\dfrac{16}{17,03\%}\approx 94(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{94-16}{2}=39(g/mol)(K)\\ \Rightarrow CTHH:K_2O\)

bài 2:

\(CTTQ_Y:S_xO_y\\ \Rightarrow M_{S_xO_y}=\dfrac{16y}{50\%}=32y(g/mol)\\ \Rightarrow 32x+16y=32y\Rightarrow 32x=16y\\ \Rightarrow 2x=y\Rightarrow \dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH_Y:SO_2\)

26 tháng 2 2022

nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)

PTHH: 2R + O2 -> (t°) 2RO

nRO = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)

M(RO) = 16,2/0,2 = 81 (g/mol)

<=> R + 16 = 81 

<=> R = 65

<=> R là Zn

26 tháng 2 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=0,1.32=3,2g\)

Vì R hóa trị II nên PTHH là:

\(2R+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2RO\)

  2      1                 2    ( mol )

0,2        0,1

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_R=16,2-3,2=13g\)

\(M_R=\dfrac{m_R}{n_R}=\dfrac{13}{0,2}=65\) g/mol

\(\Rightarrow R\) là kẽm (Zn)