Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong phân tử \(CO\left(NH_2\right)_2\) có 2 nguyên tử N.
Trong phân tử \(\left(NH_4\right)_2SO_4\) có 2 nguyên tử N.
Trong phân tử \(NH_4NO_3\) có 2 nguyên tử N.
Trong phân tử \(Ca\left(NO_3\right)_2\) có 2 nguyên tử N.
Vậy trong cùng 1 phân tử, các chất trên đều cùng số nguyên tử N, vậy nên bác nông dân chọn loại nào cũng được.
b phải tính phần trăm nito trong đó chứ ko p tính số nguyên tử :))

Gọi hóa trị của N là a, ta có:
- N2O: a.2 = II.1 ⇒ a = I
- NO: a.1 = II.1 ⇒ a = II
- NH3: a.1 = I.3 ⇒ a = III
- NO2: a.1 = II.2 ⇒ a = IV
- N2O5: a.2 = II.5 = a = V

X có 8e -> X là Oxygen (O), có hóa trị II
Y có 17e -> Y là Chlorine (Cl), có hóa trị I
Z có 11e -> Z là Sodium (Na), có hóa trị I
a)
- X và Z:
CTHH là \(Na^I_xO_y^{II}\left(x,y\inℕ\right)\)
Theo quy tắc hóa trị: \(I\cdot x=II\cdot y\Leftrightarrow\dfrac{I}{II}=\dfrac{y}{x}\)
Thường thì ta lấy các số x và y đơn giản nhất, nên x = 2; y = 1.
Vậy CTHH là Na2O.
Tương tự, ta có:
- Y và Z: CTHH là NaCl;
- X với X: CTHH là O2
b) Kiểu liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong các hợp trên là:
- X và Z: liên kết ion
- Y và Z: liên kết ion
- X với X: liên kết cộng hóa trị
c) Dự đoán 2 tính chất của hợp chất được tạo thành trong trường hợp X và Z; Y và Z: là chất rắn ở điều kiện thường, khó nóng chảy.

Số hiệu nguyên tử Z | Tên nguyên tố hóa học | Kí hiệu hóa học |
1 | hydrogen | H |
6 | carbon | C |
11 | sodium | Na |
17 | chlorine | Cl |
18 | argon | Ar |
20 | calcium | Ca |

`@` `\text {dnammv}`
`a,`
Ta có:
`-` Phân tử hợp chất `A` gồm `3` nguyên tử `K, 1` nguyên tử `P` và `4` nguyên tử `O`
`-> \text {CTHH của A: K}_3 \text {PO}_4`
`b,` Đề đã đủ chưa v bạnn?

`a,` CTHH của `CO_2` cho ta biết:
`+` Được tạo thành từ `2` nguyên tố hóa học `\text {Carbon (C) và Oxygen (O)}`
`+` Gồm có `1` nguyên tử `C, 2` nguyên tử `O.`
`----`
`PTK = 12+16*2=44 <am``u>`
`%C=(12*100)/44 \approx 27,27%`
`%O=100% - 27,27%=72,73%`
`b,` Lập CTHH của h/c tạo từ `\text {P(V) và O, H và S(II)}` phải không ạ? Lập `1` lần `4` CT thì nãy giờ mình thử mà không có được ;-;
`\text {Gọi CT chung:}`\(\text{P}\)\(^{\text{V}}_{\text{x}}\)\(\text{O}\)\(^{\text{II}}_{\text{y}}\)
Theo qui tắc hóa trị: `\text {x.V=y.II ->}` `x/y=(II)/(V)`
`-> x=2, y=5`
`-> CTHH:` \(\text{P}\)\(_2\)\(\text{O}\)\(_5\)
`----`
`\text {Gọi ct chung:}`\(\text{H}\)\(^I_x\)\(\text{S}\)\(^{II}_y\)
Theo qui tắc hóa trị: `\text {x.I=y.II ->}` `x/y=(II)/(I)`
`-> x=2, y=1`
`-> CTHH:`\(\text{H}\)\(_2\)\(\text{S}\)

#\(N\)
Gọi ct chung: `Fe_xO_y`
`%O=100%-70%=30%`
`K.L.P.T = 56.x + 16.y=160 <am``u>.`
\(\%Fe=\dfrac{56.x.100}{160}=70\%\)
`Fe = 56.x.100 = 70.160`
`Fe = 56.x.100=11200`
`Fe = 56.x=11200`\(\div100\)
`Fe = 56.x=112`
`Fe = x=`\(112\div56=2\)
Vậy, có `2` nguyên tử `Fe` trong phân tử `Fe_xO_y`
\(\%O=\dfrac{16.y.100}{160}=30\%\)
`-> y=3 (` cách làm tương tự nha `)`
Vậy, có `3` nguyên tử `O` trong phân tử này.
`-> CTHH: Fe_2O_3`

Trong phân tử mỗi hợp chất ở Bảng 7.1, tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố này bằng tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố kia.
\(D\)
D