Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phân tử khối của Đồng ôxit và Đồng sunfat có tỉ lệ 1/2
Mà phân tử khối của đồng sunfat (CUSO4) là 160 đvC
=> Phân tử khối của đồng oxit là :
160 * 1/2 = 80 (đvC)
Do đồng oxit gồm Cu và O nêncông thức hóa học của đồng oxit có dạng CuxOy
Ta có :
PTKđồng oxit = NTKCu * x + NTKO * y
=> 80 đvC = 64 * x + 16 * y
=> x < 2 vì nếu x = 2 thì 64 * 2 > 80
=> x = 1 , khi đó :
y = ( 80 - 64*1 ) : 16 = 1
Vậy công thức hóa học của đồng oxit là CuO
Mđồng oxit=\(\dfrac{1}{2}\)Mđồng sunfat=160/2=80
gọi CTHH của đồng oxit là CuxOy
ta có : 64.x+16,y=80
nếu x=1 thì 64.1+16.y=80 ->y=1 (chọn
nếu x=2 thì 64.2+16.y=80 ->y=-3 (vô lý)
vậy CTHH của đồng oxit là CuO.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1:
\(d_{\dfrac{SO_2}{KK}}=\dfrac{M_{SO_2}}{M_{KK}}=\dfrac{64}{29}\approx2,21\)
Vậy khí SO2 nặng hơn không khí và nặng hơn 2,21 lần
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
CuO+H2SO4->CuSO4+H2O
nCuO=16/80=0,2(mol)
=>mH2O=0,2x18=3,6(g)
=>mH2SO4=0,2x98=19,6(g)
=>mddH2SO4=19,6/20%=98(g)
Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: 98−19,6=78,4(g)
Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4+3,6=82(g)
Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là a
Khối lượng CuSO4 kết tinh là: 0,64a
Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2x160=32(g)
Khối lượng của CuSO4 còn lại là: 32−0,64a(g)
Khối lượng nước kết tinh là: 0,36a(g)
Khối lượng nước còn lại là: 82−0,36a(g)
Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:
(32−0,64a)/(82−0,36a)=17,4/100
=>a=30,71(g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có
nX=\(\frac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}\)=0,25(mol)
Ta có
MX=\(\frac{16}{0,25}\)=64(đVC)
\(\rightarrow\)X là Cu
d\(\frac{Cu}{H2}\)=\(\frac{64}{2}\)=32
d\(\frac{Cu}{CH4HH}\)=\(\frac{64}{16}\)=4
d\(\frac{Cu}{O2}\)=\(\frac{64}{32}\)=2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2. Lấy NTK của O và S nhân với 1/12 khối lượng của C(có ghi trong sgk)
5. Ta có:
PTK của Y= 4X+ 10H=29x2(PTK của PT H là 2)
=>4X+10x1=48
=>4X=38
=>X=...
=>
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a> 2Zn+O2-->2ZnO ( tỉ lệ hệ số là 2:1:2)
b>2:1:2
d>4:1:1:1:2
e>1:2:1:2
f>2:6:1:3:6
k> 2:11/2:1:4
h> 3K2O+ 2H3PO4-->2K3PO4+ 3H2O
g> FexOy + yCO--->xFe+ yCO2
i>CxHy+ (x+y/2)o2--> x CO2+yH2O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
Tỉ lệ Al : H2SO4 : Al2(SO4)3 : H2 = 2 : 3:1:3
- 2SO2 + O2 --to--> 2SO3
Tỉ lệ SO2 : O2 : SO3 = 2:1:2
- 2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O
Tỉ lệ Fe(OH)3 : Fe2O3 : H2O = 2:1:3
Ta có \(\dfrac{^{PTK}Cu_xO_y}{^{PTK}CuSO_4}=\dfrac{1}{2}\left(gt\right)\)
mà PTKCuSO4 = 160
\(\Rightarrow\dfrac{^{PTK}Cu_xO_y}{160}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow^{PTK}Cu_xO_y=\dfrac{1.160}{2}=80\)
Do đó CTHH của CuxOy là CuO (đồng (II) oxit).