Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.
4(2pM + nM) + 3(2pX + nX) = 214 (1)
Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion X4 −
pM - 3 = pX + 4 => pX = pM - 7 (2)
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106
4(2pM + nM) - 3(2pX + nX) = 106 (3)
(1), (3) => 2pM + nM = 40 (4) và 2pX + nX = 18 (5)
(5),(2),(4) => pX = 6 ; pM = 13 => X là C (Carbon) và M là Al (Nhôm)
Y la Al4C3 (Nhôm carbua)
Đáp án D
X có e cuối thuộc phân lớp s ⇒ nhóm A (I hoặc II).
Y có e cuối thuộc phân lớp p ⇒ nhóm A (III → VIII).
eX + eY = 20 ⇒ pX + pY = 20
Ta có: X chỉ có thể là: H (p = 1); He (p = 2); Na (p = 11) và K (p = 19).
⇒ Ta thấy chỉ có Na (p = 11) ⇒ pY = 9 (Flo) thỏa mãn.
⇒ X - Y: NaF (liên kết ion)
Đáp án A
Nguyên tử nguyên tố X có 7 electron trên các phân lớp s
⇒ X: 1s22s23s24s25s1
Vì thuộc nhóm A nên X thuộc nhóm IA
nguyên tử nguyên tố Y có 17 electron trên các phân lớp p
⇒ Y: 2p63p64p5 ⇒ 4s24p5
Vì Y thuộc nhóm A ⇒ X thuộc nhóm VIIA
⇒ Hợp chất XY: liên kết ion
1/Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n có trong nguyên tử M
ta có hệ phương trình
\(\begin{cases}2Z+N=79+3\\2Z-N=19+3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}Z=26\\N=30\end{cases}\)
a. Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2
M ở ô thứ 26, chu kì 4 nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn.
b. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6
Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5
2.
Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.
Giả sử R thuộc nhóm x (x\(\ge\)4).
Theo giả thiết
công thức của R với H là RH8-x \(\Rightarrow\)a=\(\frac{R}{R+8-x}.100\)
công thức oxit cao nhất của R là R2Ox
\(\Rightarrow\) b=\(\frac{2R}{2R+16x}.100\) \(\Leftrightarrow\) b= \(\frac{R}{R+8x}.100\)
suy ra \(\frac{a}{b}=\frac{R+8x}{R+8-x}=\frac{11}{4}\)\(\Leftrightarrow R=\frac{43x-88}{7}\)
Xét bảng
a/ Vậy R là C
b/
Công thức của R với H là CH4
Công thức electron ; Công thức cấu tạo
Oxti cao nhất của R là CO2
Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O
c.
Trong hợp chất CH4 có \(\Delta\chi=\chi_C-\chi_H\)=2,55-0,22=0,35<0,4 nên liên kết giữa C-H là liên kết cộng hóa trị không cực
Trong hợp chất CO2 có 0, \(\Delta\chi=\chi_O-\chi_C\) =3,44-2,55=0,89
\(\Rightarrow\) 0,4<\(\Delta\chi=0,89\)<1,7 nên liên kết giữa C=O là liên kết cộng hóa trị phân cực
Đáp án A
Cách 1: Theo giả thiết ta có:
Với Z <82 ta có
Từ (4) và (6) ta suy ra:
Chỉ có cặp a = 2 và b = 3 thỏa mãn
⇒ hợp chất là MaXb là M2X3
Thay vào ngược lại ta có:
⇒ Hợp chất cần tìm là Cr2O3
Cách 2: X chiếm 31,58% về khối lượng:
Theo giải thiết ta có
Quan sát – phân tích: Để tìm câu trả lời cho bài toán ta chỉ cần xác định được 4 ẩn x ; y; pM; pR. Vì vậy ta sẽ tìm cách khử các ẩn không cần thiết bằng cách thế phương trình (3) và (4) phương trình (1):
Thế (3) và (4) vào phương trình (1) ta được:
Phương án 1: Biện luận nghiệm theo giá trị của a và b:
Ta còn lại 3 phương trình với 4 ẩn số
Nhận xét: Ở phương trình (6) chứa ẩn apX và bpM nhưng phương trình 5 lại không chứa 2 ẩn đó. Vì vậy ta không thể đưa ba phương trình trên về phương trình hai ẩn để biện luận. Điều duy nhất chúng ta có thể làm là phải biện luận cùng lúc 2 giá trị của a và b
a |
1 |
2 |
3 |
4 |
b |
4 |
3 |
2 |
1 |
pM |
12,52 (loại) |
24 (Cr) |
3,89 (Loại) |
0,112 (Loại) |
pX |
|
8 (O) |
|
|
Vậy M là Crom và X là Oxi.
Phương án 2:
Biện luận tìm giá trị của a và b từ đó tìm M và X.
Từ phương trình (4) ta có
Mặt khác ta có với một nguyên tố có Z < 82 ta có:
Từ (6); (7) và (8) ta suy ra:
⇒ chỉ có a = 2 và b = 3 là thỏa mãn
Ta tìm được M là Crom và X là Oxi.
Vậy hợp chất cần tìm là Cr2O3.
⇒ Tổng số hạt cơ bản là 224
Nhận xét: Đây là một trong những bài tập khó đòi hỏi tư duy và kĩ năng tính toán cao nhưng đối với những bạn có nhiều kinh nghiệm thì với bài tập này hoàn toàn có thể đoán được. Khi đề cho a + b = 5 thì với kinh nghiệm tích lũy trong quá trình học thì chúng ta sẽ đoán cặp số ở đây sẽ là 2 và 3 ⇒ hợp chất đó sẽ là M2X3 thông thường thì đây sẽ là oxit của kim loại hóa trị 3 thay ngay Oxi vào tìm ra được M một cách nhanh chóng. Vì vậy kinh nghiệm đoán và bắt bài là một trong những kĩ năng rất cần thiết giúp ta giải quyết nhanh những bài toán hóa học khó.
C đúng.
Trong tất cả các hợp chất F chỉ có số oxi hóa -1 do F có độ âm điện lớn nhất.
Các nguyên tố halogen khác ngoài số oxi hóa -1 còn có các số oxi hóa +1; +3; +5; +7
Đáp án A
Tổng số hạt mang điện trong M là 20 => Tổng số proton của M là (20 : 2) = 10
Y(Z = 7) : 1s22s22p3 =>Y có 5 electron lớp ngoài cùng, 3 electron phân lớp ngoài cùng
=> Phát biểu A sai
Trong hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố H thường bằng +1 => Phát biểu B đúng
=>N còn 1 cặp electron tự do
=> Phát biểu C đúng
M tác dụng với HCl:
Phương trình hóa học: N H 3 + H C l → N H 4 C l
N H 4 C l chứa liên kết ion giữa N H 4 + , C l - => Phát biểu D đúng