K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)Gọi CTHH là \(Cu_xN_yO_z\)

\(M_A=2,35\cdot80=188g\)/mol

\(\%O=100\%-\left(34,04\%+14,89\%\right)=51,07\%\)

\(x:y:z=\dfrac{\%m_{Cu}}{64}:\dfrac{\%m_N}{14}:\dfrac{\%m_O}{16}=\dfrac{34,04\%}{64}:\dfrac{14,89\%}{14}:\dfrac{51,07\%}{16}\)

\(\Rightarrow x:y:z=1:2:6\Rightarrow CuN_2O_6\) hay \(Cu\left(NO_3\right)_2\)

b)\(n_A=\dfrac{37,6}{188}=0,2mol\)

\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=n_A=0,2mol\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2\cdot64=12,8g\)

7 tháng 2 2022

undefined

7 tháng 2 2022

đi ngủ đây , pp

20 tháng 11 2021

a) ta có CTHH: \(Mg^{II}_x\left(RO\right)^{II}_y\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}==\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:MgRO\)

b) biết \(PTK_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)

 \(PTK_A=3,25.32=104\left(đvC\right)\)

 

25 tháng 1 2023

a) \(M_A=23.2=46\left(g/mol\right)\)

Đặt CTHH của A là \(N_xO_y\) (x, y nguyên dương)

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{46.30,43\%}{14}=1\\y=\dfrac{46-14}{16}=2\end{matrix}\right.\)

`=> A: NO_2`

b) Đặt CTHH của B là \(Fe_zCl_t\) (z, t nguyên dương)

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{34,46\%.162,5}{56}=1\\y=\dfrac{162,5-56}{35,5}=3\end{matrix}\right.\)

`=> B: FeCl_3`

Bài 4:a. Hợp chất B có tỷ khối với không khí là 2,206. Trong đó nguyên tổ S chiếm 50%% vềkhối lượng còn lại là nguyên tố O.b. Nếu ý nghĩa CTHH hóa học vừa lập đuợcc. Cần lấy bao nhiêu gam chất B để có số phân tử gấp 2 lần số phân từ có trong 6,72 I khi Cl;(dktc)Bài 5:1. Nguyên từ X có tất cả 60 hạt cơ bản, trong đó số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt khôngmang điện tích. Xác định tên, kí hiệu, nguyên...
Đọc tiếp

Bài 4:a. Hợp chất B có tỷ khối với không khí là 2,206. Trong đó nguyên tổ S chiếm 50%% về
khối lượng còn lại là nguyên tố O.
b. Nếu ý nghĩa CTHH hóa học vừa lập đuợc
c. Cần lấy bao nhiêu gam chất B để có số phân tử gấp 2 lần số phân từ có trong 6,72 I khi Cl;
(dktc)
Bài 5:
1. Nguyên từ X có tất cả 60 hạt cơ bản, trong đó số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không
mang điện tích. Xác định tên, kí hiệu, nguyên tử khối của nguyên từ X, về sơ đồ nguyên tử X
2. Phân từ chất A gồm 2 nguyên từ nguyên tố X liên kết với lInguyên tử Oxi và nặng gấp hơn
phân tử khối khi Hidro là 31 lầ .
a. Tính phản từ khối của A
b. Tính nguyên từ khối của X , cho biết tên , kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
e.Viết công thức hóa học của A?

MN GIÚP MÌNH VỚI Ạ=(

0
7 tháng 11 2021

Gọi CTHH của A là: XO2

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{A}{O_2}}=\dfrac{PTK_{XO_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{PTK_{XO_2}}{32}=1,375\left(lần\right)\)

=> \(PTK_{XO_2}=44\left(đvC\right)\)

Mà: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+16.2=44\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 12(đvC)

Vậy X là cacbon (C)

Vậy CTHH của A là: CO2

21 tháng 11 2021

Đặt `CTHH : XO_2`

`PTK=1,375 .16.2=44đvC`

Từ `CTHH` có 

`X+2O=44`

`=>X+2.16=44`

`=>X+32=44`

`=>x=12đvC`

`->X:Cacbon(C)`

 

biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)

vậy \(M_A=32.1,375=44\left(đvC\right)\)

\(1X+2O=44\)

\(X+2.16=44\)

\(X+32=44\)

\(X=44-32=12\left(đvC\right)\)

\(\rightarrow X\) là \(C\left(Cacbon\right)\)

\(\rightarrow CTHH:CO_2\)

31 tháng 12 2021

Đáp án: CuSO4

Giải thích : gọi CTHH có dạng CuxSyOz

Theo bài ra ta có PTK của CuxSyOz = 160(đvC)

x.Cu=z.O= 2.y.S

Hay 64x =16z = 64y

⇒x=y= 1; z =4

CTHH cần tìm là CuSO4

31 tháng 12 2021

TL

MY = 100 x 1,6 = 160 (g/mol)

Gọi công thức tổng quát: CuaSbOc

Theo đề ta có: 64a = 16c <=> 4a = b

                        64a = 32 x 2b <=> a = b

                        16c = 32 x 2b <=> c = 4b

Giải hpt ta có : a = 1 ; b = 1 ; c = 4

=> Công thức chung: (CuSO4)n

Với n = 1 => MY = 160 (nhận)

Với n = 2 => MY = 320 (loại)

=> Y là CuSO4

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!

20 tháng 12 2016

*hóa học

 

20 tháng 12 2016

.

27 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH của A là: XH4

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_4}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{2}=8\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_4}=16\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_4}=NTK_X+1.4=16\left(g\right)\)

=> NTKX = 12(đvC)

=> X là cacbon (C)

=> CTHH của A là: CH4

b. Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{Fe\left(OH\right)_x}{C}}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{M_C}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{12}=7,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=90\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+\left(16+1\right).x=90\left(g\right)\)

=> x = 2

c. 

Ta có: \(PTK_{Cu_xO}=64.x+16=144\left(đvC\right)\)

=> x = 2

d. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{X}\overset{\left(I\right)}{Cl}\)

Ta có: a . 1 = I . 1

=> a = I

Vậy hóa trị của X là (I)

Ta lại có: \(\overset{\left(I\right)}{H}\overset{\left(b\right)}{Y}\)

Ta có: I . 1 = b . 1

=> b = I

Vậy hóa trị của Y là I

=> CT của hợp chất giữa X và Y là: XY

hic đi ăn cơm xíu thoi mà lên đã chả còn j để làm r 😢